Phân loại và tính giá TSCĐ:

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 26 - 30)

1. Phân loại TSCĐ:

Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. Có nhiều cách phân loại TSCĐ tùy thuộc vào tiêu thức được chọn để phân loại như theo hình thái biểu hiện theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành để phân loại như theo hình thái biểu hiện theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành.

1.1. Phân loại hữu hình:

Là những TSCĐ có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi TSCĐ hữu hình.

a) TSCĐ hữu hình:

Là những TSCĐ có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi TSCĐ hữu hình.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam để được coi là TSCĐ hữu hình khi TSCĐ đó phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:

+ Chắc chăns thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc dùng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải được xây dựng một cách đáng tin cậy.

+Thời gian sử dụng ước tính 1 năm

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành

+ Têiu chuẩn và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì TSCĐ hữu hình được chia thành các loại sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc’ + Máy móc thiết bị

+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị dụng cụ quản lý

+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TSCĐ hữu hình khác.

b) TSCĐ vô hình:

Là tài sản không có hình vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay cho các đối tượng khác phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, để được coi là TSCĐ vô hình thì TSCĐ đó phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:

Tương tự như TSCĐ hữu hình”

Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì TSCĐ vô hình được chia thành các loại sau:

+ Quỳên sử dụng đất + Quyền phát hành

+ Bản quyền, bằng sáng chế + Nhãn hiệu hàng hóa + Phần mềm máy vi tính

+ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền + TSCĐ vô hình khác

1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị được chia thành 2 loại:

a) TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình và vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc các nơi cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh cũng như những TSCĐ được tặng, biếu … Đây là những TSCĐ của đơn vi, đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh trên BCĐKT của đơn vị.

b) TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê ngoài đựơc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.

+ TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu cho bên thuê.

1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng:

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 3 loại:

a) TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh: Là những TSCĐ đang sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này được tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

b) TSCĐ dùng cho phúc lợi: Là những TSCĐ dùng để phục vụ cho đời sống vật chất hoặc tinh thần của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.

Những TSCĐ này được mua bằng quỹ phúc lợi và không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh nên không trích khấu hao.

c) TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, nhà nước: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nước theo qui định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

d) TSCĐ chờ xử lý: Là những tài sản đã lạc hậu, hoặc hư hỏng không còn sử dụng được đang chờ thanh lý hoặc thẩm quyền.

1.4. Phân loại theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành bốn lọai:

a) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng vốn được ngân sách, cấp trên hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp.

b) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi.

c) TSCĐ nhận vốn hình thành từ nguồn vốn vay: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn doanh nghiệp đi vay từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

2. Tính giá TSCĐ:2.1. Nguyên giá TSCĐ: 2.1. Nguyên giá TSCĐ:

Ngưyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm dựa vào tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình và vô hình: * TSCĐ mua trả ngay (cả mua mới và cũ).

* TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm, trả góp:

* TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi: - Trao đổi với một TSCĐ tương tự:

Tài sản cố định từ là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh có vài giá trị tương đương.

Trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác.

Hoặc:

Giá trị hợp lý là tài sản có thẻ được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

* TSCĐ được điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, sổ khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của đơn vị giao TSCĐ để phản ánh trên sổ kế toán.

Nguyên giá

Giá mua chưa thuế

Các khoản thuế không được hoàn lại

Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + + Nguyên giá Giá mua trả ngay chưa thuế Các chi phí liên quan trước khi

sử dụng Các khoản thuế

không được hoàn lại

Chi phí đi vay được vốn hóa

= + + +

Nguyên giá TSCĐ nhận về

Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi = Nguyên giá Giá trị hợp lý qua TSCĐ nhận về = Nguyên giá

Giá trị hợp lý của tài sản đưa đi trao đổi

= Các khoản tiền hoặc

tương đương tiền trả thê hoặc thu thêm ±

Các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận TSCĐ không hạchh toán tăng nguyên giá mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong công ty.

* TSCĐ được tài trợ, được điều động, Nguyên giá = Giá trị hợp lý

Hoặc:

* TSCĐ nhận và nhận lại vốn góp liên doanh:

* TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu:

* TSCĐ hữu hình tự xây dựng xây dựng hoặc tự chế:

* TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:

b) Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

+ Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê không hơn giá trị tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc trong hợp đồng thuê tài chính đã ghi rõ số nợ gốc phải trả bằng giá trị hợp lý tài sản thuê thì nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định:

Giá trị TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu là giá chưa có thuế GTGT trong mọi trường hợp.

2.2. Giá trị hao mòn:

Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị mất đi trong quá trình tồn tại của nó tại doanh nghiệp.

2.3. Giá trị còn lại:

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được.

Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định như sau: + Đối với còn lại của TSCĐ được xác định như sau:

Nguyên giá

Giá trị danh nghĩa của TSCĐ

Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + Nguyên giá Giá trị HĐLD xác định

Các chi phí liên quan trước khi sử dụng

= +

Các khoản lãi nội bộ, chi phí không hợp lý Nguyên giá Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế

Các chi phí liên quan trước khi sử dụng

= + +

Nguyên giá

Giá quyết toán công trình

Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + Lệ phí trước bạ (nếu có) + Nguyên giá Các chi phí trực tiếp tạo ra TSCĐ

Các chi phí liên quan đến việc tạo ra TSCĐ

Chi phí sản xuất chung được phân bổ

= + +

Nguyên giá

Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu

Các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan

= + Giá trị còn lại Nguyên giá Số khấu hao lũy kế = X

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w