Sơ lợc tình hình lao động của nớc ta trong những năm gần đây(1)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm sử dụng lao động hiệu quả ở xí nghiệp xây dựng công trình - tổng Công ty xây dựng đường thuỷ (Trang 27 - 31)

Việt Nam là nớc đông dân số hiện nay dân số nớc ta xấp xỉ 81 tiệu ngời. Trong đó lực lợng lao động tính đến 1/7/2000 là 38.643.089 ngời. Năm 1996 tỷ lệ lao động chiếm 48% tổng dân số cả nớc đến năm 2001 là 50,%. Bình quân mỗi năm tỷ lệ này tăng 4%. Dự kiến giai đoạn 2001-2005 hàng năm tỷ lệ này tăng 3,54% đến năm 2005 tỷ lệ lao động 51,75% tổng dân số cả nớc, tổng lao động là 42.689.900 ngời.

Trong thời gian vừa qua (từ năm 1991- 2000) số việc làm mới đợc tạo ra hàng năm tăng khoảng 2,95% tơng đơng với 1,1 triệu việc làm mới đợc tạo ra hàng năm, về cơ bản số việc làm mới tăng thêm hàng năm cha đủ giải quyết đợc cho số lao động còn thất nghiệp tồn đọng từ những năm trớc và số lao động dôi ra từ cac doanh nghiệp nhà nớc do cơ cấu lại bộ máy chính quyền và bộ máy sản xuất.

Với thực trạng này sẽ là tăng sức ép về việc làm ngày càng trở nên gay gắt. * Về trình độ học vấn của lực lợng lao động(11)

Nhìn chung cả nớc, trình độ học vấn của lực lợng lao động thuờng xuyên đợc nâng cao. Biểu hiện rõ rệt là tỷ lệ số ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm. Năm 1996 tỷ lệ này là 26,67% đến năm 2000 là 20,49%. Bình quân hàng năm giảm 4,46% với mức giảm tơng ứng là 407,7 ngàn ngời. Đồng thời số ngời tốt nghiệp cáp II và cấp III không ngừng tăng lên, trong đó tăng nhanh nhất (cả quy

mô và tốc độ) là số ngời tốt nghiệp cấp III. Năm 1996 số ngời tốt nghiệp cấp III là 4833,1 ngàn ngời, chiếm 13,48% so với tổng số đến năm 2000 số ngời tốt nghiệp cấp III chiếm 17,23%. Bình quân hàng năm số ngời tốt nghiệp cấp III trong tổng số ngời lao động tăng 10,14% với mức tăng tuyệt đối là 541,5 ngàn ngời

Những chuyển biến tích cực về trình độ học vấn của lực lợng lao động nh vậy đã tạo nên không ít thuận lợi mang tính chất nội sinh trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề cũng nh giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lợng lao động trong nhng năm tới.

* Về trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động(11)

Số ngời lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp học nghề trở lên tăng đáng kể cả số l- ợng và tỷ lệ chiếm trong tổng lực lợng lao động. Năm 1996 tỷ lệ này là 11,81% đến năm 2000 tăng lên 15,51%. Bình quân hàng năm tăng 472083 ngời tơng đơng với 9,92%/năm. Trong đó tăng nhanh nhất là lao động đợc đào tạo từ cao đẳng đại học trở lên(174343 ngời tơng đơng với 16,86%/năm), tiếp đến là lao động đào tạo nghề công nhân kỹ thuật là 131905 ngời chiếm 7,58% thấp nhất là tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp hàng năm cũng tăng.

Tuy nhiên so với yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nớc hiện nay thì sự phân bố đội ngũ lao động qua đào tạo còn bất hợp lý.

+ Số lợng lao động qua đào tạo tập trung ở thành thi đặc biệt là các khu đô thị trọng điểm. Lực lợng lao động ở nông thôn chiếm 77,4% nhng lao động qua đào tạo từ sơ cấp học nghề chỉ chiếm 46,26% tổng số lao động đã qua dào tạo của cả nớc. Từ cao đẳng trở lên chiếm 40,96%

+ Cấu trúc đào tạo của lực lợng lao động đã qua đào tạo vẫn đang bất hợp lý lại bất hợp lý hơn. Năm 1996 cấu trúc đào tạo là 1 - 1,7 - 2 ,4(1 cao đẳng trở lên 1, lao động trung học chuyên nghiệp 2,4 lao động có trình độ sơ cấp/học nghề công nhân kỹ thuật). Đến năm 2000 cấu trúc này là 1 - 1,2 - 1,7 trong khi mục tiêu của nghị quyết trung ơng là 1- 4- 10.

Với trực trạng này sẽ gây ra sức ép thừa thầy thiếu thợ và đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách

+ Cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động năm 2000 có chuyển biển rõ rệt so với năm 1996 theo hớng giảm về cả số lợng và tỷ lệ lao động việc làm trong nhóm ngành nông nghiệp, tăng trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1996 nông - lâm - ng - nghiệp có 23.601.918 ngời chiếm 69,8% tổng số ngời đang có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân, công nghiệp và xây dựng là 4.095.398 ngời chiếm 10,55%, dịch vụ là 6.643.564 ngời chiếm 19,65%. Đến năm 2000 nông nghiệp giảm xuống là 22.669.907 ngời chiếm 69,56%, công nghiệp xây dựng là 4.743.705 ngời chiếm 13,15% , dịch vụ là 8.791.950 ngời chiếm 24,28%.

2.2.2.2. Thực trạng sử dụng lao động ở thành thị(1)

Trong những năm gần đây qua các cuộc điều tra khảo sát đã cho thấy số lợng lao động ở thành thị ngày một tăng. Năm 1996 lực lợng lao động ở khu vực thành thị là 6.838,2 ngàn ngời chiếm 22,56%, nguyên nhân là do quá trình CNH, HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc và phần lớn số học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp không về nông thôn công tác mà ở lại thành phố kiếm việc làm với mức thu nhập cao hơn. Do vậy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cũng tăng lên. Tại một số thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp lớn tỷ lệ thất nghiệp năm 1999 tăng nhành đặc biệt ở Hà Nội 10,13%, thành phố Hồ chí minh là 7,04%, Đà Nẵng 6,64% Hải phòng 8,43%. Lao động ở các thành phố làm việc chủ yếu trong các khu công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là các thành phố lơn thu hút phần lớn các nhà đầu t nớc ngoài. Nguyên nhân chính đẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực này là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Trong số lao động thất nghiệp cao nhất chủ yếu rơi vào độ tuổi 15- 24 và 25- 34 nhóm tuổi này là học sinh, sinh viên vừa tốt nghiệp nhng cha kiếm đợc việc làm

2.2.2.3. Thực trạng sử dụng lao động ở nông thôn(1, 9)

Trong những năm gần đây qua các cuộc điều tra khảo sát đã cho thấy số lợng lao động ở nông thôn giảm xuống về tỷ lệ từ 80,94% năm 1996 còn 77,44% năm

2000 và tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn chiếm 3- 4%. Tuy nhiên trực trạng việc làm là đặc điểm nổi bật của lao động nông thôn. Theo số liệu của Bộ Lao động thơng binh xã hội và Tổng cục Thống kê lao động thiếu việc làm ở nông thôn năm 1998 là 8.219.498 ngời chiếm 28.19% tổng số lao động hoạt động thờng xuyên ở khu vực này. Số ngời thiếu việc làm tập trung ở độ tuổi 15- 24 và 25- 34 chiếm 28,24% thấp nhất là độ tuổi trên 60 chiếm 15,76%

+ Xét trên cơ cấu lực lợng lao động ở khu vực nông thôn cho thấy:

- Ngành sản xuất nông nghiệp có 69991718 ngời chiếm 85,06%

- Ngành công nghiệp chế biến có 327053 ngời chiếm 3,98%

- Ngành thơng nghiệp sửa chửa có động cơ là 296802 ngời chiếm 3,61%

- Ngành xây dựng có 168.395 ngời chiếm 2,05%

- Ngành thuỷ sản có 118329 ngời chiếm 1,04% còn lại các ngành khác chiềm 0,1- 1%

Nh vậy số lợng ngời vẫn nằm trong khu vực nông nghiệp là chủ yếu.

+ Nếu xét trên vị thế lao động thì số lợng lao động thiếu việc làm ở nông thôn năm 1997 chủ yếu vẫn là lao động hộ gia đình là 3.446.346 chiếm 46,7% so với tổng số lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn, tiếp đến là các chủ kinh tế hộ và chủ các công việc tự làm là 2.870.724 ngời chiếm 38,9% , ngời làm công ăn lơng là 90.4594 ngời chiếm 12,6% các loại khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Nh vậy từ năm 1988 đến nay số lợng lao động không có việc làm thờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng. Đến năm 1998 trong tổng số gần 30 triệu lao động trong khu vực nông thôn có gần 9 triệu ngời thất nghiệp, đây là con số không nhỏ thực sự báo động đối với nền kinh tế đất nớc.

+ Đứng trên góc độ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn chúng ta cũng thấy, một lợng lớn thời gian cha đợc sử dụng. Nhiều cuộc điều tra cho thấy chỉ có 18% ngời lao động làm việc 210 ngày/ năm. Còn lại làm việc dới 200 ngày công / năm, trong đó 21% chỉ làm việc 90 ngày công/ năm. Bình quân làm 4- 5 giờ/ ngày.

Tính chung ở nông thôn còn khoảng 30-40% thời gian còn nhàn rỗi cha đợc huy động vào sản xuất tơng đơng với 1,2 tỷ ngày công hay tơng đơng với khoảng 5 triệu ngời cha có việc làm. Việc làm của lao động nông thôn nớc ta hiện nay kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, thu nhập đời sống ở khu vực nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm sử dụng lao động hiệu quả ở xí nghiệp xây dựng công trình - tổng Công ty xây dựng đường thuỷ (Trang 27 - 31)