4.3.2.7.1. Đối với công tác khoán:
Nh đã phân tích ở trên, công việc đợc khoán gọn cho các tổ. Ưu điểm của việc khoán gọn là công việc đợc thực hiện một cách khoán gọn nhẹ, đúng tiến độ. Tuy nhiên chính hình thức khoán gọn làm cho công nhân không tiết kiệm đợc vật t, không đảm bảo chất l- ợng công việc. Do đó để hình thức khoán gọn ở các đội đạt hiệu qủa thì Xí nghiệp cần có các biện pháp sau:
+ Xí nghiệp luôn cử cán bộ kỹ thuật theo dõi kết quả làm việc của các tổ nhận khoán phát hiện thiếu sót về kỹ thuật để kịp thời theo dõi để đảm bảo chất lợng công trình.
+ Định mức vật t cho từng giai đoạn sản xuất cụ thể
+ Cần dựa vào mức độ phức tạp của từng công việc cụ thể mà bố trí công nhân làm việc cho phù hợp.
4.3.2.7.2. Đối với việc trả lơng :
Bởi vì công việc của công nhân trực tiếp sản xuất khá là vất vả, chịu mức độ mất an toàn lao động cao hơn so với ngành khác nên cần có chế độ trả lơng xứng đáng với công sức họ bỏ ra. Khi áp dụng hình thức trả lơng này, Xí nghiệp cần chú ý tới một số vấn đề nh sau:
+ Việc tính lơng cho các công nhân trong tổ phải công bằng, tức là phải đảm bảo đúng ngời, đúng lơng , tránh để xảy ra tình trạng ngời làm nhiều nhng thực công lại ít hơn so với ngời rảnh rỗi.
+ Mặc dù tiền lơng của công nhân phải trả theo thoả thuận hợp đồng nhng để khuyến khích, động viên họ, trong những trờng hợp cụ thể Xí nghiệp cũng cần thởng cả cho những ngời không có trong danh sách một số tiền nhất định nh thởng do tiết kiệm
nguyên vật liệu, thởng do có sáng kiến nâng cao năng suất lao động, thởng do hoàn thành tốt công việc, thởng do đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch đặt ra.
Phần thứ năm Phần thứ năm Kết luận và kiến nghị Kết luận và kiến nghị 5.1. kết luận 5.1. kết luận
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào sản xuất kinh doanh cũng mong muốn tìm cho mình mọt phơng thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chi phí sản xuát thấp nhất đồng thời l[ợi nhuận cao nhất, sản phẩm chiếm lĩnh đợc thị trờng. Để làm đợc điều đó thì các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực cố gắng tìm cách nghiêm cứu thị trờng, bố trí sản suất, sử dụng lao động một cách tốt nhất.
Qua nghiên cứu tình hình sử dụng lao động ở Xí nghiệp xây dựng công trình chúng tôi thấy có những mặt tích cực và hạn chế sau:
* Về mặt tích cực
Xí nghiệp có bộ máy lãng đạo tơng đối gọn nhẹ có một cơ chế quản lý sử dụng lao động một cách có hiệu quả.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong Xí nghiệp có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất và không ngừng đợc tăng cờng.
Đội ngũ lao động trong Xí nghiệp không ngừng đợc tăng lên và có trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề khá cao so với lực lợng lao động xã hội.
Kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp không ngừng tăng, cơ sở vật chát trang thiết bị máy móc ngày càng đợc hiện đại.
Đời sống của cán bộ công nhân viên và ngời lao động trong Xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao.
* Về mặt hạn chế
Thực tế cho chúng ta thấy: Xí nghiệp vân còn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý sử dụng lao động, mở rộng khai thác thị trờng. Những khó khăn này chủ yếu phân thành 2 loại:
- Yếu tố chủ quan, là khó khăn thuộc về bản thân Xí nghiệp cụ thể là khó khăn về vốn phục vụ sản xuất cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng thiếu thốn. Cơ cấu bộ máy quản lý vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế trong công tác bố trí sử dụng lao động. Hơn nữa tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều.
- Yếu tố khách quan, là do Xí nghiệp mới tham gia thị trờng bởi vậy gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng do tính cạch tranh gay gắt của cơ chế thị trờng.
Từ thực trạng trên cho thấy để đạt đợc mục đích nh mở rộng thị trờng nâng cao lợi nhuận tăng khối lợng công trình nâng cao đời sống cho cán bộ cônng nhân viên và ngời lao động trong Xí nghiệp thì Xí nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh và đề ra đợc những giải pháp cụ thể trong công tác tuyển dụng và sử dụng lao động một cách hợp lý.
5.2. kiến nghị
Trên cơ sở thực trạng tình hình sử dụng lao động quả Xí nghiệp trong thời gian nghiên cứu và ý kiến của bản thân, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị giúp cho việc quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý và hiệu quả hơn.