Phơng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm sử dụng lao động hiệu quả ở xí nghiệp xây dựng công trình - tổng Công ty xây dựng đường thuỷ (Trang 39 - 42)

Dựa vào nội dung, mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp thu thập nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động để phân tích thực trạng sử dụng lao động của xí nghiệp xây dựng công trình

3.2.2.1.1.Phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp đợc thu thập từ các tài liệu sách báo có sẵn. Những thông tin này cung cấp các số liệu, cơ sở lý luận và kinh nghiệm về vấn đề nghiên cứu . Những thông tin này đợc sử dụng ở phần tổng quan của đề tài. Vai trò của thông tin thứ cấp:

+ Cung cấp cơ sở lý luận cho đề tài.

+ Biết đợc kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực nghiên cứu + Nắm đợc thực tiễn vấn đề nghiên cứu.

Nắm đợc các chủ trơng chính sách cảu Đảng và nhà nớc, các điều luật và bộ luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

3.2.2.1.2. Phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp

Đây là nguồn thông tin quan trọng trong việc phân tích đề tài. Thông tin này đợc thu thập bằng phơng pháp điều tra phỏng vấn quan sát thực tế và tham khảo ý kiến chuyên gia. Sử dụng phơng pháp này nhằm thu thập những thông tin số liệu trực tiếp

liên quan đến nội dung phân tích ở phần kết quả nghiên cứu và thảo luận. Trong đề tài này chúng tôi thực hiện những phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp:

+ Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp: Với yêu cầu của đề tài chúng tôi thực hiện phỏng vấn trực tiếp các phòng ban, cán bộ tổ chức, các thành viên lao động của một số đơn vị nhằm thu thập thông tin tình hình chung của xí nghiệp, các công tác sử dụng quản lý lao động, các cách tuyển dụng và đào tạo lao động, vấn đề thanh toán tiền l- ơng, vấn đề việc làm khả năng triển vọng và t… ơng lai phát triển của Xí nghiệp.

+ Phơng pháp quan sát thực tế: Quan sát thực tế về điều kiện sản xuất, quá trình lao động tại các đơn vị kết hợp với phỏng vấn tham khảo ý kiến.

3.2.2.2. Phơng pháp phân tổ

Sau khi các nguồn thông tin thu thập đợc ta phân chúng thành các nhóm theo các chỉ tiêu khác nhau, để nghiên cứu mối liên hệ và ảnh hởng với nhau giữa các vấn đề nghiên cứu. Trong đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tổ theo các tiêu thúc sau:

+ Phân tổ theo nhóm tuổi: lao động của Xí nghiệp chia làm các nhóm với những ngời trong độ tuổi.

+ Phân tổ theo trình độ chuyên môn. + Phân tổ theo giới tính.

+ Phân tổ theo thời gian công tác. + Phân tổ theo trình độ văn hoá.

3.2.2.3.Phơng pháp so sánh

Đây là phơng pháp sử dụng rộng rãinhất để phân tích các vấn đề kinh tế xã hội. Dựa vào nội dung, mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp so sánh trên các nội dung:

+ Nghiên cứu sự biến động, xu hớng thay đổi của một hiện tợng, một chỉ tiêu cần so sánh chúng theo thời gian, nội dung này cần có thời điểm so sánh.

+ Xác định đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu của vấn đề nghiên cứu. Trong so sánh cần đảm bảo 2 điều kiện:

Thứ nhất: phải có hai hiện tợng, hai chỉ tiêu trở lên

Thứ hai: các chỉ tiêu phải đảm bảo tính so sánh đợc trên các mặt nh nội dung ,phơng pháp tính của kinh tế, đơn vị tính.

3.2.2.4. Phơng pháp chỉ số

Phơng pháp náy dùng để nghiên cứu những biến động của hiện tợng để ta chủ động trong công tác quản lý kinh tế – xã hội và những ảnh hởng của chúng trong sản xuất.

Đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp chỉ số thời vụ : Nghiên cứu biến động thời vụ giúp cho chúng ta hạn chế đợc những biến động thời vụ đối với sản xuất kinh doanh.

Chỉ số thời vụ tính bằng cách so sánh trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên (tháng, quý) với số trung bình chung của tất cả các mức độ trong dãy số

100 y

y

I i

i = ì

Trong đó Ii : chỉ số thời vụ của thời vụ (tháng, quý) thứ i Yi : Là trung bình các mức độ thời gian cùng tên i

Y : Là trung bình chung của tất cả các mức độ trong dãy thời gian 3.2.2.5. Phơng pháp dự báo thống kê và tốc độ phát triển bình quân

Lập kế hoạch về giá trị khối lợng công việc trong các quý trong các năm tiếp theo dữa trên cơ sở dự báo khoa học. Dự báo là một công việc cần thiết đối với bất kì đơn vị sản xuất kinh doanh nào.Thông qua dự báo giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình dể có đợc những kết hoạch phơng hơngs hoạt động trong thời gian tiếp theo chính xác hiệu quả hơn. Đặc biệt nó là căn cứ quan trọng trong công tác phân bổ nguồn lực và cơ cấu tạo nguồn

Muốn dự báo đợc giá trị khối lợng công việc cần phải thông qua kết quả thực hiện đợc những năm trớc để dự báo thống kê, từ đó có cơ sở khoa học để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất

Mô hình dự báo : ( )( ) t i j i s t y y − ì = Với 1 y y t = n ( )2 ( ) 1 ... 1+ + + + − = n t t t t s

Y1 : mức độ đầu tiên của dãy số thời gian Yn :mức độ cuối cùng của dãy số thời gian h: tầm xa của sự dự báo tính bằng năm

t : tốc độ phát triển bình quân

ij

y^ :là mức độ dự báo quý i của năm j với j=n+h 3.2.2.6. Phơng pháp toán học

Chúng tôi sử dụng phơng pháp tơng quan và hồi quy (dùng hàm Cobb – Douglas và dùng hồi quy 2 chiều (2 lối )) để đánh giá mối quan hệ và sự ảnh hởng tác động giữa các yêú tố nghiên cứu. Đề tài sử dụng phơng pháp này để nghiên cứu sự tác động của các yếu tố ảnh hởng đến thu nhấp của ngời lao động và mmối quan hệ giữa thu nhập và năm công tác. Từ đó đề ra các giải pháp cho phù hợp với tình hình cụ thể của Xí nghiệp.

3.2.2.7. Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo

Đây là phơng pháp dựa trên cơ sở ý kiến của các nhà chuyên môn có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lao động, cán bộ khoa học và cán bộ của Xí nghiệp .

3.3 Hệ thống chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm sử dụng lao động hiệu quả ở xí nghiệp xây dựng công trình - tổng Công ty xây dựng đường thuỷ (Trang 39 - 42)