I. Khái quát tình hình thực hiện chính sách BHXH
2. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
Từ sau đại hội Đảng lần thứ 6, với chủ trơng đổi mới nền kinh tế Nhà nớc trở thành nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách BHXH cũng đợc xem xét, nghiên cứu thay đổi cho phù hợp với những quy định, nguyên tắc của BHXH hu thế giới và nhất là các nớc trong khu vực. Sau nhiều năm nghiên cứu, các cơ quan quản lý BHXH đã trình với Chính phủ thông qua ngày 22/06/1993/CP đã ban hành Nghị định số 43/CP quy định tạm thời về chế độ BHXH mới. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả BHXH của giai đoạn trớc, Nghị định này đã khắc phục đợc những nhợc điểm, tồn tại mà điều lệ tạm thời ban hành năm 1996 đó là:
- Mở rộng thêm đối tợng tham gia BHXH, không chỉ bó hẹp trong khu vực Nhà nớc mà ngời lao động trong các thành phần kinh tế khác cũng đợc quyền tham gia BHXH.
- Đây là văn bản đầu tiên đề cập đến vấn đề BHXH tự nghuyện và vấn đề tham gia đóng góp vào quỹ BHXH của 3 bên.
- Quản lý quỹ BHXH cũng đợc quy định theo tách khỏi Ngân sách Nhà nớc, độc lập và hạch toán riêng theo quy định tàI chính của Nhà nớc.
- Về chế độ BHXH: Quy định 5 chế độ, bỏ chế độ mất sức lao động. Trong từng chế độ có quy định cụ thể hơn về đIều kiện hởng thời gian và xu hớng và quy định nguơì lao động đợc cấp sổ BHXH, đợc theo dõi quá trình tham gia đóng BHXH của mình.
Đối với lực lợng vũ trang cũng đã quy định về BHXH riêng đó là Nghị định số 66/CP ngàu 30/09/1993 của Chính phủ. Ngày 23/06/1994. Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 9 đã thông qua
và ban bố bộ luật lao động nhằm thể chế hoá đờng lối của Đảng, Nhà nớc và cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp năm 1992. Trong Bộ luật lao động tại chơng 12 với 13 điều từ điều 140 đến 152 và một số điều rải rác trong các ch- ơng khác quy định về BHXH xác định quyền lợi hợp pháp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động trong các trờng hợp bị: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động và bị chết. BHXH đã trở thành một chế định quan trọng trong Bộ luật lao động. Một vấn đề thiết thực không thể thiếu trong đời sống xã hội ở nớc ta. Để thể chế hoá những điều quy định trong Bộ luật lao động về BHXH, Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 kèm theo đIều lệ BHXH áp dụng đối cới công chức, công nhân viên chức Nhà nớc. Ngời lao động theo loại hình BHXH bắt buộc và sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội Nhân dân và Công an nhân dân. Những quy định tại điều lệ BHXH đợc thi hành từ 1/1/1995. Trong điều lệ BHXH, đối tợng đợc mở rộng so với trớc đây không chỉ hạn chế đối với công nhân viên chức Nhà n- ớc mà đợc quy định đối với cả ngời lao động làm việc trong thành kinh tế khác có sử dụng từ 10 lao động trở lên. còn về chế độ BHXH quy định 5 loại chế độ: hu trí, tử tuất, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, thai sản. So với trớc đây theo điều lệ BHXH không còn chế độ mất sức lao động mà đợc quy định chung trong chế độ hu trí. Về tài chính cơ chế hình thành và quản lý quỹ cũng đợc quy định rõ trong điều lệ. Nguồn hình thành quỹ BHXH đợc quy định do 3 bên đóng (ngời lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nớc hỗ trợ). Quỹ BHXH là quỹ độc lập tách khỏi ngân sách Nhà nớc và đợc quản lý thống nhất, đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trởng theo quy định của pháp luật và đơc Nhà nớc bảo hộ.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Điều lệ BHXH từ năm 1995 đến nay, về chế độ chính sách BHXH đã bộc lộ một số điểm cha phù hợp, cha đợc quy định rõ ràng hoặc có một số vấn đề cha đợc đề cập đến để phù hợp trong tình hình mơí khi đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh vấn đề BHNT, chế độ BHXH đối với các tổ chức thực hiện xã hội hoá trong ngành giáo dục, y tế văn hoá, thể dục thẻ thao Vì vậy, việc bổ sung sửa đổi hoặc ban hành các văn…
bản pháp quy về BHXH cua Nhà nớc là điều tất yếu và cần thiết. Các văn bản đó bao gồm”
- Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1998
- NĐ 09/1998/NĐ-CP ngày 28/1998. Quy định về chế độ sinh hoạt phí đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá và thể thao.
Để triển khai những quy định của Chính phủ về BHXH các cơ quan quản lý Nhà nớc về BHXH đã kịp thời ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện bao gồm: Các thông t liên tịch, thông t các văn bản h… ỡng dẫn cụ thể giữa BHXH để thực hiện các quy định đợc thống nhất và kịp thời.
Từ sự đổi mới về cơ chế và phơng thức hoạt động, BHXH Việt Nam đã nhanh chóng ổn định bộ máy tổ chức, thực hiện các chế độ BHXH theo đúng tinh thần các nghị định của Chính phủ và luật lao động đã ban hành.
Việc đổi mới các chế độ chính sách BHXH theo Nghị định 12/CP đã đáp ứng nhu cầu của đông đảo tầng lớp lao động, đồng thời tạo điều kiện cho sự nghiệp BHXH cũng nh bảo hiểm hu trí phát triển. Tuy nhiên để bắt kịp với công cuộc đổi mới đất nớc BHXH nói chung và bảo hiểm hu trí nói riêng cần phải tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa. Cũng trong năm 1995, cùng với Nghị định 12/CP thì Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam. Đây chính là mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của BHXH Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cả về cơ chế và tổ chức. Theo đó, BHXH Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH hiện nay ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống lao động thơng binh và xã hội và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam để giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ chính sách BHXH Việt Nam theo pháp luật của Nhà nớc.
Cùng với đổi mới và phơng pháp hoạt động, BHXH Việt Nam đã nhanh chóng ổn định tổ chức bộ máy và cán bộ, thực hiện các chế độ BHXH theo đúng tinh thần các NĐ của chính phủ và luật lao động đã ban hành. Đối tợng tham gia BHXH đợc từng bớc mở rộng,công tác quản lý đối tợng và thu BHXH có nhiều tiến bộ. Số thu BHXH tăng nhiều qua các năm. Việc thực hiện chi trả các chế độ cũng đi vào nề nếp hơn, đảm bảo tơng đối kịp thời và đầy đủ hơn cho các đối tợng hởng BHXH.Bớc đầu hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nớc và cơ chế sử dụng trong việc bảo toàn quỹ BHXH cũng đang đợc áp dụng để bảo toàn và phát triển quỹ.
Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt Nam giai đoạn 1996-2001 Chỉ tiêu Năm Số ngời đóng BHXH Số tiền đóng BHXH Số ngời (ngời) Tăng (Ngời) Tổng số (tỷ VNĐ) Chế độ dài hạn (tỷ VNĐ) Tăng(%) 1996 3231444 _ 2569,73 1927,28 _ 1997 3572352 340908 3683,86 2762,87 143,3 1998 3765389 193037 3992,61 2994,46 108,3 1999 3860000 94611 4326,7 3245,03 108,4 2000 4127680 267680 5564,08 4173,06 128,6 2001 4422500 294820 6827,01 5120,26 122,7
(Nguồn : BHXH Việt Nam )
Nh vậy chỉ qua một thời gian đổi mới chính sách BHXH cả nớc đã thu đợc một số lợng lớn tiền đóng BHXH từ các đối tợng tham gia để hình thành quỹ BHXH. S ố lợng thu BHXH tăng qua các năm cũng phản ánh một phần
hiệu quả thực tế của quá trình đổi mới BHXH. Mặc dù sau NĐ 12/CP đợc ban hành ghi nhận sự đổi mới hoàn toàn của BHXH, thực tế đã thu đợc nhiều kết quả tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế . Do đó để BHXH thực sự là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc thì điều quan trọng là phải đảm bảo cho nó thực hiện chức năng nhiệm vụ cuả mình,đảm bảo cho ngời lao động ổn định cuộc sống, góp phần vào tăng năng suất lao động đồng thời tham gia vào qúa trình phát triển kính tế xã hội thì đòi hỏi sự tham gia và nhận thức đầy đủ của mọi ngời đối với chính sách BHXH.