Nâng cao hiệu quả đầu t quỹ nhàn rỗi

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện chế độ hưu chí trong hệ thống BHXH ở Việt Nam (Trang 73 - 81)

IV. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ hu trí ở Việt Nam

2. Kiến nghị về tổ chức thực hiện chế độ hu trí

2.6. Nâng cao hiệu quả đầu t quỹ nhàn rỗi

Quỹ BHXH hoạt động theo nguyên tắc thu trớc chi sau, nên cơ quan BHXH phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn và phát triển giữ trong một cơ chế luật pháp ít rủi ro nhất. Với t cách là quỹ của ngời lao động, quỹ tài chíh tập trung, một tổ chức tài chính vô vị lợi, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, để nâng cao hiệu quả đầu t quỹ thì trong thời gian tới nguồn vốn của quỹ cần đợc hoà vào dòng chảy chung của ngân quỹ Quốc gia, tham gia tích cực có chon lọc vào thị trờng tài chính cụ thể :

- Trớc hết, cần tạo lập những qui định mang tính pháp lý và cơ ché tài chính để ngân quỹ của BHXH có thể tham gia đầu t tài chính theo phơng thức an toàn, ít rủi ro nhất và trong thị trờn có sự bảo đảm, đặc biệt là việc duy trì và kềm chế lạm phát ở mức thấp nhằm tránh hiện tợng số tiền đầu t từ ngân quỹ nhàn rỗi lại nhận đợc mức lãi suất thấp hơn mức lạm phát hàng năm. cần phân biệt đầu t tài chính của BHXH với đầu t tài chính của BHTN. Lợi nhuận thu đ- ợc từ đầu t ngân quỹ BHXH hoàn toàn không mang tính lợi nhuận thơng mại và đợc dùng để bảo tồn phát triển quỹ, không phải là đối tợng chịu thuế. BHXH có thể mua bảo hiểm để bảo hiểm, bù đắp vào chia sẻ rủi ro trong đầu t tài chính.

- Thứ hai, cần tính toán có căn cứ khoa học số ngân quỹ tối đa có thể dùng để ddauf t tài chính, thời hạon cần thiét và an toàn cho đầu t. Số d của ngân quỹ cần đảm bảo khả năng chi trả của toàn hệ thống trong mọi thời điểm

với mức đọ cao nhất. Đây là viẹclàm khó nhng hoàn toàn có thể làm đợc và phải tính toán thận trọng bằng phơn pháp nghiệp vụ và thống kê kinh nghiệm.

- Cuối cùng, cần xác định rõ trách nhiệm lựa chọn phơng thức, lĩnh vực đẩu t, thời hạn đầu t. Tuyệt đối không phân quyền, phân cấp trong hoạt động đàu t tài chính, không chia sẻ nhiệm vụ và quyền hạn đầu t cho BHXH các cấp, cũng không dừng lại ở các hình thức đầu t nh hiện nay mà cơ quan BHXH Việt Nam cần có những kiến nghị với Chính phủ trong việc mở rộng thêm các hình thức đầu t mới nhằm nâng cao hiệu quả đầu t (liên doanh góp vốn cổ phần vào các ngành đang có lãi cao và thu hồi vốn nhanh nh điện tử viễn thông, khai thác chế biến dầu khí...). Tuy vậy, đối với các dự ạn mới luôn cần có sự thẩm định kỹ lỡng về hình thức liện doanh, góp vốn và khả năng thu hồi vốn của dự án.

Kết luận

Vai trò, tác dụng của bảo hiểm nói chung và chế độ bảo hảm hu trí nói riêng đã trở thành vấn đề không còn gì bàn cãi nữa. Nhng làm sao để bảo hiểm hu trí phát huy tối đa tầm quan trọng của nó là vấn đề mà Đảng và Nhà nớc cũng nh nhiều ngời khác có cùng mối quan tâm đang nghiên cứu nhằm đa ra những đóng góp quí báu cho ngành BHXH nói chung và chế độ hu trí nói riêng.

Sau thời gian thực tập tại BHXH Việt Nam với sự giúp đỡ của chú Nguyễn Hùng Cờng phó phòng tổng hợp thuộc Ban quản lý chế độ chính sách cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Tô Thiên Hơng em đã hoàn thành đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện chế độ hu trí trong hệ

thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam”. Qua bài viết em đã tìm hiểu cũng nh đánh

giá thực trạng của chế độ hu trí trong quá trình thực hiện vừa qua và đa ra một vài kiến nghị đóng góp cho ngành BHXH cũng nh chế độ hu trí. Mong rằng những kiến nghị đó là có ích cho việc hoàn thiện chế độ hu trí trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm - Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Các Nghị định, nghị quyết, các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

3. Tạp chí bảo hiểm. 4. Tạp chí BHXH

5. Báo cáo hàng năm của BHXH Việt Nam. 6. Bộ luật Lao động.

Mục lục

Chơng I...1

Lý luận chung về bảo hiểm xã hội và...1

chế độ hu trí trong hệ thống bảo hiểm xã hội...1

I. Khái quát chung về bhxh ... 1

1. sự ra đời của bhxh. ... 1

2.Khái niệm BHXH. ... 2

3.Vai trò của BHXH. ... 3

3.1. BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ng ời lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc bị mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm: ... 3

3.2. BHXH tiến hành phân phối lại thu nhập giữa những ng ời tham gia BHXH. ... 3

3.3. Góp phần kích thích ng ời lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. ... 4

3.4. Gắn bó lợi ích giữa ng ời lao động và ng ời sử dụng lao động, giữa ng - ời lao động với xã hội. ... 4

II. Các nội dung cơ bản của BHXH. ... 4

1. Đối t ợng BHXH. ... 4

1.1. Đối t ợng của BHXH. ... 4

1.2. Đối t ợng tham gia BHXH. ... 4

2. Quỹ BHXH. ... 5

2.1. Khái niệm quỹ BHXH. ... 5

2.2. Các nguồn hình thành quỹ. ... 6

2.3. Quỹ BHXH đ ợc sử dụng cho hai mục đích: ... 6

2.4. Cơ chế tổ chức và hệ thống tổ chức BHXH. ... 7

III. Chế độ h u trí trong hệ trong hệ thống BHXH. ... 10

1. Cơ sở xác lập chế độ h u trí. ... 10

2. Vai trò của chế độ h u trí trong hệ thống các chế độ BHXH ... 11

3. Tác dụng và đặc tr ng của bảo hiểm h u trí. ... 12

3.1. Tác dụng của bảo hiểm h u trí. ... 12

3.2. Đặc tr ng của chế độ bảo hiểm h u trí : ... 12

4. Nội dung cơ bản của chế độ h u trí: ... 13

4.1. Điều kiện để h ởng bảo hiểm h u trí. ... 13

4.2. Thời gian đóng bảo hiểm để đ ợc h ởng chế độ h u trí. ... 13

4.3 Phí bảo hiểm h u trí ... 14

4.4. Mức h ởng hay tiền l ơng h u: ... 15

4.5. Thời gian h ởng chế độ h u trí. ... 15

4.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của chế độ h u trí . ... 16

IV. Kinh nghiệm xây dựng các chế độ BHXH đối với ng ời nghỉ h u. ... 22

3. Về mức trợ cấp h u trí. ... 24

4 . Về mức đóng góp. ... 24

Chơng II...27

Tình hình thực hiện chế độ hu trí trong hệ thống BHXH ở Việt Nam...27

I. Khái quát tình hình thực hiện chính sách BHXH. ... 27

1. giai đoạn tr ớc 1995: ... 27

2. Giai đoạn từ 1995 đến nay: ... 31

II. Thực trạng chế độ h u trí trọng hệ thống BHXH Việt Nam. ... 34

1. Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ h u trí. ... 34

1.1. Mức thu. ... 34

1.2. Số đối t ợng tham gia đóng BHXH ... 35

1.3. Công tác quản lý thu ... 39

2. Tình hình chi trả cho chế độ h u trí. ... 39

2.1. Số ng ời h ởng chế độ h u trí ở Việt Nam ... 39

2.2. Nguồn, quy mô và tổng chi cho chế độ h u trí. ... 42

2.3. Quản lý đối t ợng và mô hình chi trả l ơng h u ... 47

2.4. Tổ chức bộ máy chi trả. ... 47

3. Quản lý quỹ h u trí ... 47

3.1. Nguyên tắc hình thành và cân đối quỹ. ... 48

3.2. Sử dụng quỹ BHXH nhàn rỗi. ... 49

3.3. Quan hệ thu, chi trong quỹ h u trí. ... 49

4. Bộ máy quản lý chế độ h u trí. ... 50

III. Một số nét về thực trạng đời sống của ng ời nghỉ h u ... 50

1. Tình hình ốm đau và sức khoẻ . ... 51

2. Hoạt đông tạo thu nhập đời sống của ng ời nghỉ h u ... 51

3. Thu nhập của ng ời nghỉ h u. ... 52

4. Những khó khăn và nguyện vọng của ng ời nghỉ h u. ... 54

5. Cơ cấu tuổi của ng ời về h u. ... 54

Chơng III...54

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hu trí trong hệ thống BHXH Việt Nam...55

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách h u trí ở Việt Nam: ... 55

1. Chính sách đối với ng ời nghỉ h u phải dựa trên quan điểm lịch sử và kế thừa: ... 56

2. Phải dựa trên các căn cứ khoa học để xây dựng các chính sách, chế độ đối với ng ời nghỉ h u: ... 57

3. Khi xây dựng chế độ h u trí thì cần phải dựa trên quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển. ... 58

4. Chế độ h u trí phải xây dựng phải đ ợc xây dựng sao cho phải đảm bảo đ ợc

tính công bằng xã hội và phaỉ thực hiện đ ợc mục tiêu đảm bảocuộc sống cho ng ời nghỉ h u: ... 58

II. Một số dự báo liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chế độ h u trí ở Việt Nam. ... 58

1. Dân số và lao động ... 58

2. Xu h ớng tuổi thọ của dân c và ng ời lao động. ... 59

3. Dự báo về triển vọng kinh tế. ... 60

III. Những khó khăn v ớng mắc trong việc thực hiện chế độ h u trí hiện nay. ... 60

1. Về điều kiện tuổi đời: ... 61

2. Về thời gian đóng BHXH: ... 62

3. Mức độ suy giảm khả năng lao độngđể nghỉ h u: ... 63

4. Về mức trợ cấp h u: ... 63

IV. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ h u trí ở Việt Nam. ... 65

1. Kiến nghị về chế độ chính sách. ... 65

1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH ... 65

1.2. Mở rộng đối t ợng tham gia. ... 66

1.3 Kiến nghị về tuổi nghỉ h u. ... 66

1.4. Kiến nghị về mức h ởng và cách tính trợ cấp. ... 67

1.5. Nâng tiền l ơng cho ng ời về h u. ... 68

1.6 Điều chỉnh lại tiền l ơng h u để đảm bảo công bằng giữa những ng ời về h u. ... 68

2. Kiến nghị về tổ chức thực hiện chế độ h u trí. ... 69

2.1. Hoàn thiện bộ máy hoạt động của BHXH. ... 69

2.2. Nâng cao năng lực hoạt động của ngành BHXH. ... 70

2.3 ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý. ... 71

2.4. Hoàn thiện cơ chế thu, chi BHXH ... 72

2.5. Xây dựng và hoàn thiện ph ơng án thu để hình thành quỹ h u trí đủ trang trải cho mọi chi phí trong chế độ h u trí . ... 72

2.6. Nâng cao hiệu quả đầu t quỹ nhàn rỗi. ... 73

Kết luận...75

Tài liệu tham khảo...76

Mục lục...77

Lời nói đầu

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong các hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù đã luôn chú ý, ngăn ngừa và đề phòng các rủi ro xảy ra nhng con ngời vẫn luôn có các nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra.

Và bất kể nguyên nhân gì đi chăng nữa thì rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại tài sản, làm ngng trệ sản xuất kinh doanh của các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội. Và để đối phó với các rủi ro đó thì bảo hiểm ra đời là một tất yếu khách quan của con ngời và đợc Đại hội đồng liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 12/02/1948 nh sau:

“Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền đợc hởng BHXH. Quyền đó đợc đặt trên các quyền nh quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời ”…

ở tất cả các quốc gia trên Thế Giới, dù ở chế độ TBCN hay XHCN. Nền kinh tế phát triển hay kém phát triển đi chăng nữa cũng đều thực hiện chế độ về BHXH. Trong hệ thống BHXH thì chế độ hu trí là một chế độ quan trọng nhất. Chế độ này chiếm một phần quan trọng nhất cả về quy mô và nhu cầu lao động trong xã hội và ở nớc ta hệ thống BHXH đã đợc thực hiện từ năm 1962. Qua gần 40 năm thực hiện đến nay đã có trên 1,4 triệu ngời nghỉ hu các loại. Chế độ hu trí cùng với các chế độ BHXH khác đã góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo đời sống cho CNVC, LLVT tạo điều kiện cho họ yên tâm chiến đấu và lao động sản xuất, bảo vệ Tổ Quốc Nhà n… ớc ta đã ban hành ra các văn bản, Nghị định, Nghị quyết, thông t qua các thời kỳ khác nhau nhằm bảo vệ…

quyền lợi của ngời lao động. Và để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Bộ lao động đã ra quyết định về chế độ BHXH và thủ tớng Chính Phủ đã ban

hành NĐ12/CHI Phí kèm theo điều lệ về BHXH nhằm đảm bảo cho mọi ngời lao động trong các thành phần kinh tế đều có quyền hởng BHXH trong đó có chế độ, chính sách đối với ngời nghỉ hu.

Tuy nhiên việc xác lập chế độ hu trí nh thế nào cho phù hợp với điều kiện mới chẳng hạn nh điều kiện hởng, thời hạn nghỉ hu, mức hởng, thời gian đóng góp cho đến nay vẫn cần đ… ợc xem xét các chế độ chính sách đối với ngời nghỉ hu trong hệ thống BHXH và chính sách xã hội khác có liên quan đến ngời nghỉ hu.

Nhận thức đợc tầm quan trọng và cấp thiết của và tính cấp thiết của vấn đề trên cùng với quá trình thực tập tốt nghiệp tại ban chế độ chính ở BHXH Việt Nam em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện chế độ hu trí trong hệ thống BHXH Việt Nam”.

Em xin chân thành cảm sự nhiệt tình giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn Tô Thiên Hơng và các cán bộ trong ban chế độ chính sách BHXH Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của Luận văn này bao gồm 3 chơng:

Chơng I: Lý luận chung về BHXH và chế độ hu trí trong hệ thống hu trí trong hệ thống BHXH Việt Nam

Chơng II: Thực tiễn tình thực hiện chế độ hu trí ở Việt Nam

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hu trí ở Việt Nam Trong Luận văn này mặc dù có rất nhiều cố gắng nhng do thời gian và kinh nghiệm thực tế có nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo thêm

Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Tuân

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện chế độ hưu chí trong hệ thống BHXH ở Việt Nam (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w