II. Thực trạng chế độ hu trí trọng hệ thống BHXH Việt Nam
3. Quản lý quỹ hu trí
3.3. Quan hệ thu, chi trong quỹ hu trí
ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng phơng thức bảo hiểm hu trí theo mô hình PAYGO là chủ yếu đối với ngời về hu. Tuy nhiên qua các số liệu thống kê sau thấy rõ quan hệ thu_chi trong quỹ hu trí mất cân đối.
- Tổng số đóng BHXH hàng năm 1% GDP - Thu cho quỹ hu trí 0,75% GDP
- Chi trả cho chế độ hu trí 1,2% GDP
- Tiền lơng hu bình quân so với tiền lơng bình quân 60%
Tuy nhiên, qua sự đổi mới BHXH thì đối tợng tham gia đợc mở rộng và hiện nay với mô hình dân số trẻ trên 85% lực lợng lao động cha thàm gia BHXH, thì tơng lai con số này sẽ làm tăng quỹ BHXH lên rất nhiều. Mặt khác chế độ BHXH cũ giới hạn chế độ hu trí trong khu vực Nhà nớc nên hiện tại cũng nh trong tơng lai gần số lợng hởng hu sẽ tăng không nhiều. Tuy vậy, trong tơng lai xu hớng thu sẽ không đủ chi do mức sống dân c ngày càng tăng, tuổi thọ trung bình sẽ cao, dân số trẻ bớc vào tuổi lao động giảm đi một cách t- ơng đối, do đó mức hởng sẽ tăng nhanh hơn so với mức đóng.
Theo nh tính toán của BHXH Việt Nam, vói mức thu BHXH 20% và chi cho 5 chế độ ( kể cả dỡng sức ) cha tính đến hỗ trợ NSNN, tỉ lệ tăng tr- ởng 5% năm, tỉ lệ tăng lơng tối thiểu 2002-2005 : 14,8% ; 2006-2015 tăng 5,6% và từ 2016 tăng 2%/ năm thì đến năm 2018 số thu cân bằng số chi và quỹ hết dự trữ năm 2030, có nghĩa là từ năm 2031 quỹ sẽ bị âm. Còn nếu tính đến tất cả các yếu tố trên cùng với hỗ trợ từ NSNN thì đến năm 2018 số thu bằng số chi, quỹ hết dự trữ năm 2033, từ năm 2034 quỹ sẽ âm điều này sẽ gây ảnh hởng xấu cho xã hội.
Cũng theo tính toán nh trên, nếu cứ duy trì phơng pháp tạo và sử dụng quỹ nh hiện nay thì tỉ lệ thu cho chế độ hu trí phải đạt mức 32% so với tiền lơng thì mới đảm bảo cân đối thu_chi.
Quỹ BHXH là “xơng sống” của hệ thống BHXH nên sự tồn tại và phát triển của quỹ là sự sống còn của sự nghiệp BHXH. Vì vậy BHXH Việt Nam cần có biện pháp để cân bằng thu_chi trong thời gian tới.