Thực trạng đời sống của ngời nghỉ hu sẽ là bức tranh sinh động phân tích phản ánh đúng đắn, tính thực tiễn của các chính sách của Nhà nớc đối với ngời nghỉ hu. Đánh giá đúng thực trạng đời sống của ngời nghỉ hu sẽ là một trong những cơ sở để hoàn thiện chế độ hu trí ở nớc ta.
1. Tình hình ốm đau và sức khoẻ .
Do điều kiện làm việc và điều kiện kinh tế xã hội, đa số ngời nghỉ hu ở nớc ta nghỉ trớc tuổi quy định. Tuy nhiên do nghỉ hu đã lâu đến nay đa số ngời nghỉ hu đã thuộc vào nhóm ngời già trong dân c Việt Nam. Sau một thời gian dài làm việc đất nớc còn khó khăn, sau khi đã nghỉ hu vẫn phải làm việc thêm để nuôi sống bản thân và gia đình nên sức khoẻ của ngời nghỉ hu phần nào bị ảnh hởng.
Qua số liệu khảo sát đời sống ngời nghỉ hu vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung của Việt Nam do Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội cho thấy chỉ có 6,31% số ngời nghỉ hu ở vùng Bắc Trung Bộ có sức khoẻ khá lên so với trớc khi nghỉ hu, còn số này ở vùng Duyên Hải miền Trung là 4.68%. Đây là một số ít những ngời về hu có đời sống vật chất d dật, thoải mái về tinh thần hoặc nghỉ hu khi còn ít tuổi.
Trong khi đó tỷ lệ ngời nghỉ hu có sức khoẻ kém đi ở vùng Bắc Trung Bộ là 67,34%, miên Duyên Hải miền Trung là 77,93%, tỷ lệ giảm sức khoẻ sau khi nghỉ hu là khá cao. Do sức khoẻ giảm sút nên ngời nghỉ hu bị ốm đau nhiều, bính quân số ngày ốm đau của một ngời nghỉ hu ở vùng đông bằng sông Hồng là 30-40 ngày/năm. Mặc dù xu hớng số ngời ốm đau ngày càng giảm do sự phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa kỹ thuật đặc biệt là trong y tế, tuy nhiên số ngày ốm đau của ngời nghỉ hu vẫn ở mức cao. Bên cạnh ốm đau ngời nghỉ hu cũng nh ngời cao tuổi khác còn mắc một số bệnh đặc trng xơng, khớp, hô hấp, tiêu hoá...
Qua số liệu điều tra cho thấy đa số ngời nghỉ hu có sức khoẻ từ trung bình trở xuống, trong đó số ngời có sức khoẻ kém chiếm tới 55,79% chỉ có 1% có sức khoẻ tốt. Nh vậy ngời về hu đã đợc bảo hiểm xã hội đài thọ về bảo hiểm y tế nhng do yếu tố tuổi tác và điều kiện sống đã làm cho sức khoẻ của ngời nghỉ hu giảm sút. Vì vậy ngời nghỉ hu cần đợc quan tâm hơn nữa cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần của ngời thân cũng nh toàn xã hội.
2. Hoạt đông tạo thu nhập đời sống của ngời nghỉ hu
Do lơng hu còn thấp lại là ngời quyết định việc lớn trong gia đình. Đa số ngời nghỉ hu mặc dù tuổi cao nhng vẫn tham gia hoạt động kinh tế. Theo số liệu điều tra năm 1995 ở vùng đồng bằng sông Hồng có 85% ngời nghỉ hu tham gia hoạt động kinh tế trong đó chỉ có một tỷ lệ thấp là hoạt động kinh tế theo nhu cầu vận động của bản thân, còn chủ yếu là để tăng thu nhập cho bản thân và gia đình. Cũng có ngời sau khi nghỉ hu vẫn tiếp tục làm nghề cũ nh còn đơng chức. Cả những ngời làm nghề cũ hay chuyển nghề mới thì chủ yếu là làm cho kinh tế hộ gia đình, theo số liệu điều tra cho thấy trên 80% những ng- ời hoạt động kinh tế là cho kinh tế hộ gia đình, chỉ một số rất nhỏ làm chủ doanh nghiệp hoặc đi làm thuê. Về lĩnh vực hoạt động kinh tế thì tỷ lệ giữa khu vc thành thị và nông thôn là rất khác nhau.
Bảng 14: Cơ cấu ngời nghỉ hu vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung năm 2000
Đơn vị : %
Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông, lâm ng nghiệp 79,8 21,11 85,54 19,43
CN, TTCN, XD 1,6 12,22 2,41 5,71
Dịch vụ 18,6 66,67 12,05 74,86
Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00
Qua bảng số liệu trên tỷ lệ ngời nghỉ hu tham gia hoạt động kinh tế ở khu vực nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 80%. Điều này rất phù hợp với thực tế bởi vì ở nông thôn hầu hết các gia đình trong đó có gia đình ng- ời nghỉ hu chủ yếu hoạt động nông nghiệp và ngời nghỉ hu thờng cùng thành viên của gia đình tham gia vào hoạt động này. Ngợc lại ở khu vực thành thị vừa không có đất canh tác, diện tích nhà ở chật chội và yêu cầu của môi trờng đô thị đã hạn chế các hoạt động sản xuất nông nghiệp, ở khu vực này chỉ thuận lợi cho dịch vụ và buôn bán. Vì vậy 70% ngời nghỉ hu tham gia hoạt động kinh tế ở thành thị làm các hoạt động dịch vụ phù hợp với tuổi tác và sức khoẻ. Tuy nhiên ở mỗi lĩnh vực hoạt động thì tỷ lệ tham gia trong từng độ tuổi lại khác nhau có thể do nông nghiệp là hoạt động đơn giản và hiệu quả thấp do đó mà tỷ lệ tham gia hoạt động này cao nhất thuộc vào nhóm tuổi trên 60, các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thì ngợc lại không những đòi hỏi phải có vốn, trình độ mà còn chịu nhiều cạnh tranh nên tỷ lệ tham gia cao thuộc về nhóm tuổi 55.
Qua số liệu điều tra cho thấy gần 30% số ngời nghỉ hu vẫn tiếp tục hoạt động kinh tế. Tuy nhiên tuổi càng cao thì khả năng tham gia hoạt động kinh tế càng giảm. Ví dụ nh nhóm tuổi 50 có 63,79% số ngời đang hoạt động kinh tế nhng đến nhóm tuổi 59 thì chỉ còn 34,5% và đến nhóm tuổi 70 thì có 16,4% tham gia hoạt động kinh tế.
3. Thu nhập của ngời nghỉ hu.
Khi còn công tác, nên kinh tế cha phát triển, chính sách tiền lơng lại cha hợp lý nên tiền lơng ngời lao động còn thấp. Nói chung ngời lao động không có tích luỹ khi còn tại chức, về nghỉ hu lơng hu thấp ngời nghỉ hu phải tham gia các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trờng với thực trạng tuổi tác và sức khoẻ thu nhập ngoài lơng hu của ngời nghỉ hu là không đáng kể. Trong tổng thu nhập hu vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tính chung tổng thu
nhập bình quân hàng tháng của ngời nghỉ hu vùng Bắc Trung Bộ là 362.840 đồng trong đó lơng hu chiếm 72,86% các khoản doanh thu khác từ hoạt động kinh tế chỉ chiếm 15,32%. Mặc dù tiền lơng hu hàng tháng của ngời nghỉ hu ở nông thôn thấp hơn lơng hu ở thành thị nhng tỷ trọng lơng hu trong tổng thu nhập của ngời nghỉ hu ở nông thôn lại lớn hơn, ở thành các khoản thu từ con cháu giúp đỡ và các nguồn thu khác khá lớn nên tổng thu nhập của ngời nghỉ hu ở thành thị cao gấp 1,15 lần thu nhập của ngời nghỉ hu ở nông thôn. Tuy nhiên ở thành thị giá cả sinh hoạt lại cao hơn ở nông thôn nên điều đó cha chắn cuộc sống của ngời nghỉ hu ở thành thị đã khá hơn cuộc sống ngời nghỉ hu ở nông thôn.
Giữa các nhóm hu khác nhau thu nhập cũng khác nhau. ở nhóm hu là quân nhân cao hơn nữa thời gian công tác thực tế đợc quy đổi nhiều để tính chế độ hu của ngời nghỉ hu ở thành thị đã khá hơn cuộc sống ngời nghỉ hu ở nông thôn.
Giữa các nhóm hu khác nhau thu nhập cũng khác nhau. ở nhóm hu là quân nhân do khi còn tại chức tiền lơng của quân nhân cao, hơn nữa thời gian công tác thực tế đợc quy đổi nhiều để tính chế độ hu của quân nhân khá cao. Qua khảo sát lơng hu của quân nhân cao hơn lơng hu của các nhóm khác từ 1,5 đến 2 lần. Vì vậy tổng thu nhập của nhóm hu quân nhân cao hơn thu nhập của nhóm hu CNVC (hành chính sự nghiệp và sản xuất kinh doanh) từ 1,4 đến 1,6 lần.
Chi và mức sống của ngời nghỉ hu.
Thu nhập và cơ cấu có ảnh hởng trực tiếp đến chi tiêu và cơ cấu chi tiêu. Theo quy định chung, thu nhập càng cao.
ở nớc ta thu nhập của ngời nghỉ hu ở các khu vực nông thôn, thành thị và giữa các nhóm hu khác nhau. Vì vậy chi tiêu của họ cũng rất khác nhau, ở thành thị thu nhập của ngời nghỉ hu cao hơn ở nông thôn do đó chi tiêu của họ cũng nhiều hơn (theo số liệu khảo sát vùng Bắc Trung Bộ, chỉ tiêu của ngời nghỉ hu ở thành thị là 234.320 đồng/tháng gấp 1,24 lần chi tiêu của ngời nghỉ hu ở nông thôn). ở các nhóm hu cũng vậy, nhóm hu là quân nhân có thu nhập cao nhất là gấp 1,2 đến 1,5 lần so với các nhóm khác.
Với thu nhập còn hạn chế nên các gia đình ngời nghỉ hu chỉ tập trung chi cho các khoản cơ bản nhất nh chi cho ăn chiếm trên 60% (cao nhất là vùng miền núi và trung du phía Bắc 75,09% và thấp nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long là 53,33%). Các khoản chi khác nh chi cho văn hoá , y tế rất thấp.
Cơ cấu chi tiêu của nghỉ hu phản ánh một mức sống thấp mặc dù thu nhập cha cao nhng nghỉ hu vẫn giữ vai trò quyết định trong gia đình, bản thân hok còn phải trực tiếp nuôi dỡng 1.01 ngời do đó ngời nghỉ hu phải tằn tiện các khoản chi cho cá nhân mình. Mõi tháng chênh lệch giữa thu và chicủa cá nhân ngời nghỉ hu vùng Bắc Trung Bộ là 149.140 đồng và vùng Duyên Hải miền Trung là 171.460 đồng. Khoản chênh lệch này không có nghĩa là ngời nghỉ hu
có sự d dật mà họ phải dành ra để trang trải cho nhu càu của gia đình và để dự phòng khi có những chi tiêu đột suất trong cuộc sống
Chi tiêu và cơ cáu chi tiêu phản ánh một mức sống thấp, tuy nhiên trong tình hình kinh tế của đa số hộ gia đình nhất là ở nông thôn còn nghèo, nên khi tự đánh giá về mức sống gia đình nói chung, các gia đình nghỉ hu vẫn có mức sống tơng đối khá và khá hơn các gia đình ở địa phơng. Theo số liệu khảo sát vùng Bắc Trung Bộ thì 80% ngời nghỉ hu đợc hỏi rằng mức sống của gia đìng họ đạt mức trung bình trở lên so với mức trung bình của địa phơng cùng nơi c trú, trong đó có khoảng 20% có mức sống khá hơn , chỉ có khoảng 20 gia đình ngời nghỉ hu có mức sống thấp vì những gia đình này có hoàn cảnh đặc biệt nh đông ngời, không có việc làm, ốm đau hoặc phải nuôi con ăn học.
4. Những khó khăn và nguyện vọng của ngời nghỉ hu.
Cũng nh các gia đình khác, có rất nhiều ngời nghỉ hu và gia đình họ gặp phải những khó khăn trong cuộc sống đằc biệt là trong giai đoạn hiện nay dã xoá bỏ giai cấp, giá cả hàng hoá dịch vụ càng tăng lên, các chi phí cho y tế, văn hoá, giáo dục rất cao. Ngòi nghỉ hu không những phải lo cho bản thân mà phải có trách nhiêm lo cho gia đinh trên cơ sở thu nhập mà chủ yếu là lơng hu. Vì vậy thu nhập thấp vãn là khó khăn chủ yếu nhất của ngời nghỉ hu. Tiếp đó là khó khăn về sức khoẻ và gánh nặng gia đình, một bộ phận khi về hu gặp môi trờng sống thay đổi đã cảm thấy khó khăn hoà nhập với cuọc sống hiện tại và cảm thấy cuộc sống tinh thần quá nghèo nàn và đây cũng là khó khăn của ngời nghỉ hu. Từ những khó khăn trên nguyện vọng chủ yếu của ngời nghỉ hu là tăng thu nhập, ổn định cuộc sống , tỷ lệ ngời có nguyện vọng này ở vùng Bắc Trung Bộ là 73,1% và ở Duyên Hải miền Trung là 71,43%. Tiếp đó là nguyện vọng đợc khám chữa bệnh một cách hợp lý khoảng 20% và các nguyện vọng muốn có những sinh hoạt bổ ích cho ngời nghỉ hu.
Với những khó khăn nh vậy, ngời nghỉ hu mong muốn có cuộc sống ổn định và đợc chăm sóc sức khoẻ một cách hợ lý, đồng thời có chính sách cải thiện đời sống tinh thần của họ.
5. Cơ cấu tuổi của ngời về hu.
Tính đến nay đã có khoảng trên 1.4 triệu ngời nghỉ hu các loại, theo quy định của các văn bản pháp luật, tuổi nghỉ hu trong điều kiện lao động hiện tại thì nam ddur 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thực hiện giảm tuổi với một số đối t- ợng. Tuy mhiên do điều kiện kinh tế xã hội và diều kiện lịch sử, ngời nghỉ hu ở nớc ta khi nghỉ hu ở các độ tuổi khác nhau:
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hu trí