I. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách hu trí ở Việt Nam: Nam:
ở Việt Nam, chế độ hu trí có vị trí quan trọng đặc biệt đối với ngời tham gia BHXH. Chế độ hu trí cùng với các chế độ BHXH khác đã góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống của công nhân viên chc, lực lợng vũ trang và gia đình họ làm cho họ yên tâm lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nớc trong thời kỳ vừa qua. Nhờ có chế độ hu mà ngời lao động sau khi hết tuổi lao động hoặc sau một số năm công tác nhất định đã đợc nghỉ hu và đợc nhận tiền hu để ổn định cuộc sống. Tiền hu đã góp phần rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn thu của gia đình công nhân viên chức (những ngời tham gia). Cùng với tiền hu, các chính sách khác liên quan đến ngời nghỉ hu nh chính sách thăm sóc sức khoẻ, chính sách phân phối nhà ở…
đã tạo cho ngời nghỉ hu có một đời sống đảm bảo trong thời kỳ bao cấp. Tuy nhiên do điều kiện lịch sử, chế độ hu thời kỳ bao cấp cha thể hiện đúng bản chất của mình mà thể hiện tính u đãi bao cấp của Nhà nớc co một bộ phận dân c đó là công nhân viên chức và lực lợng vũ trang. Nhng trong thời kỳ đó chế độ hu cũng đã đóng góp rất lớn vào việc ổn định đời sống cho ngời lao động. Đến nay khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, đời sống của mọi tầng lớp dân c đợc nâng cao nhu cầu về BHXH đa dạg cho nên chính sách BHXH nói chung va chế độ hu trí nói riêng đang từng bớc hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu cho mọi loại đối tợng.
Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đợc chính thức bắt đầu từ năm 1986, đến any đã đợc 16 năm. Với một thời gian nh vậy nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu. Thành tựu nổi bật nhiều là kiềm chế, kiểm soát nạn lạm phát và đã vợ qua đợc khủng hoảng, suy thoái về kinh tế. Tỷ lệ lạm phát giảm từ 77,46% năm 1986 xuống còn 12,7% năm 1995 và 0,1% năm 2001. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi nớc ta mới bớc đầu vào kinh tế thị trờng, trong bối cảnh đó có sự bao vay kinh tế và Nhà nớc còn thiếu kinh nghiệm điều hành nền kinh tế thị tr- ờng.
Nhờ chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, ổn định, đời sống dân c đợc tăng lên rõ rệt, đăcông tác biệt từ năm 1991 cho đến nay, sau khi đã vợt qua đợc thời kỳ trì trệ. Tốc độ tăng GDP đã đạt từ 3,25% (bình quân của thời kỳ 1987-1990) lên tới 8,2% (1991-1995). Riêng năm 2001 vừa qua tốc độ tăng GDP đã đạt đợc là 7,5%. Các ngành, các lĩnh vực đều có sự tăng trởng mạnh mẽ. Sản xuất lơng thực trong 5 năm gần đây tăng 26% so với thời kỳ 5 năm trớc đây. Sản xuất lơng thực không những đã
đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn đảm bảo dự trữ an toàn lơng thực và xuất khẩu từ 1,5 triệu đến 2 triệu tấn gạo 1 năm đa Việt Nam leo lên vị trí thứ 3 các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới sau Mỹ và Thái lan.
Nhờ các thành tựu về kinh tế, chúng ta đã có điều kiện hơn để thực hiện các chính sách về phúc lợi Xã hội. Mức sống của dân c ơ các vùng, miền, các thành phần kinh tế đều đợc cải thiện rõ rệt. Theo số liệu cỉa Tổng cục thóng kê, với chuẩn nghèo đói của Việt Nam, tỷ lệ nghèo đói ở nớc ta đã giảm từ 50% (1989) xuống còn 10,5% năm 2001. Khoảng 80% số gia đìnhđã có mức sống cao hơn so với năm 1990. Ngời lao động từ thu nhập của mình không những đã đủ chi dùng cho nhu cầu thiết yếu của mình và gia đình mà đã có những tích luỹ nhất định.
BHXH ở nớc ta đợc thực hiện từ năm 1962 theo cơ chế tập trung bao cấp. Theo cơ chế này ngời lao động khi đã đợc vào biên chế Nhà nớc hoặc lực lợng vũ tranh là đơng nhiên đợc hởng các chế độ BHXH và các phúc lợi xã hội mà không cần phải đóng góp BHXH. Cơ chế BHXH kiều này đã đảm bảo cho công nhân viên chức, lực lợng vũ tranh có đời sống đợc bảo đảm. Tuy nhiên do thực hiện BHXH theo kiểu bao cấp này mà khó có thể mở rộng đối tợng tham gia BHXH vì Ngân sách Nhà nớc có hạn. Hơn nữa thực hiện BHXH theo kiểu này, tính bình quân chủ nghĩa rất cao, không khuyến khích ngời lao động tham gia BHXH đồng thời cũng dẫn đến sự lạm dụng trong quý trình thực hiện. Để khắc phục những hạn chế này, đồng thời do điều kiện Kinh tế- Xã hội đã cho phép, Nhà nớc ta đổi mới hệ thống BHXH. Theo đó đối tợng hởng BHXH đã đợc mở rộng không chỉ cho công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang mà còn cho mọi ngời lao động trong các thành phần kinh tế, ở những nơi có quan hệ lao động và có từ 10 lao động trở lên. Nguồn tài chính BHXH không khỏi có khiếm khuyết đòi hỏi phải đợc bổ sung hoàn thiện; Xung quanh những chế độ BHXH đối với ngời nghỉ hu, nổi lên những vấn đề cơ bản đó là việc xác định tuổi nghỉ hu chung và tuổi nghỉ hu của một số nhóm lao động đặc thù, đó là mức độ thời gian làm việc có đóng BHXH, mức độ suy giảm khả năng lao động khi xét nghỉ hu Chính vì vậy việc bổ sung hoàn thiện các chế độ…
BHXH nói chung và chế độ đối với ngời nghỉ hu nói riêng là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên cần phải dựa theo một số quan điểm để định hớng cho việc hoàn thiện một cách có căn cứ khoa học cụ thể.
1. Chính sách đối với ngời nghỉ hu phải dựa trên quan điểm lịch sử và kế thừa: lịch sử và kế thừa:
Do điều kiện lịch sử, chế độ nghỉ hu ở nớc ta đợc xây dựng và thực hiện trong những bối cảnh hết sức khác nhau. Vì vậy mặc dù đã đợc đổi mới và sàng lọc nhng nó vẫn còn những tồn tại mang tính kế thừa nh:
- Những ngời đã và đang hơngt trợ cấp hu và tới đây vẫn tiếp tục hởng cho đến khi họ chết. Vì vậy cho dù có đổi mới nh thế nào thì những
trợ cấp đối với những ngời này vẫn phải tiếp tục bảo lu. Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiện mới, để hoà đồng vào hệ thống chung, cần tiếp tục điều chỉnh, xử lý tiếp đối với những đối tợng đã đợc nghỉ hu trớc ngày 1/1/1995. Cần sớm tách bóc các chế độ u đãi trong chế độ hu xa để thấy rõ phần nào là thuộc trách nhiệm của BHXH và phần nào thuộc về u đãi BHXH. Làm rõ vấn đề này sẽ đảm bảo tính công bằng hơn trong BHXH mặc dù đối với ngời nghỉ hu thì số tiền mà họ nhận đợc hầu nh không thay đồi đáng kể.
- Một số ngời trải qua hai gian đoạn đó là đã có một thời gian làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nớc và coi nh họ đóng BHXH, đồng thời họ sẽ có một thời gian phải tự đóng BHXH từ 1/1/1995 trở đi. Những ngời này cũng phải đợc giải quyết thoả đáng để bảo đảm quyền lợi cho họ, đồng thời vẫn phải đảm bảo mặt bằng chung cho toàn bộ hệ thống BHXH. Chính vì vậy để hoàn thiện chế độ đối với ngời nghỉ hu cần phải cân nhắc những vấn đề này, để sao cho dần dần đa các chế độ BHXH về quỹ đạo vốn có của BHXH đồng thời không làm xáo trộn qúa các thời điểm khác nhau.
2. Phải dựa trên các căn cứ khoa học để xây dựng các chính sách, chế độ đối với ngời nghỉ hu: sách, chế độ đối với ngời nghỉ hu:
Trong BHXH, điều cơ bản nhất khi xây dựng cuộc sống chế độ là phải dựa trên căn cứ khoa học nhằm đảm bảo lợi ích của các bên tham gia đồng thời đảm bảo cho các hoạt động của cả hệ thống BHXH. Các chế độ, chính sách BHXH nói chung và các chế độ chính sách đối với ngời nghỉ hu nói riêng ở n- ớc ta trong gian đoạn qua, mặc dù đã có nhiều sửa đổi để tiếp cận với chân lý khoa học cũng còn những điểm duy ý chí, cha dựa trên những thực tế khách quan của BHXH, còn dựa trên không chủ nghĩa.
Để hoàn thiện chế độ, chính sách đối với ngời nghỉ hu cần phải dựa trên những căn cứ khoa học cần thiết. Chẳng hạn trong việc xác định độ tuổi nghỉ hu phải dựa trên cơ sở tổng hợp, các yếu tố sinh học của ngời lao động và các điều kiện Kinh tế- Xã hội của đất nớc, môi trờng làm việc của ngời lao động…
Nếu nh nguồn lao động dồi dào, khả năng thu hút lao động vào các nghành kinh tế còn hạn chế mà vẫn đặt ra điều kiện tuổi đời nghỉ hu cao thì sẽ dẫn đến d thừa lao động rất lớn Ngoài ra, khi xác định điều kiện nghỉ h… u phải xem xét đến đặc điểm giới tính của nam và nữ để quy định tuổi nghỉ hu cho phù hợp của 2 giới.
Nói tóm lại để xây dựng chính sách, chế độ đối với ngời nghỉ hu phải tuân thủ nhữn quy luật khách quan và những điều kiện Kinh tế- Xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ chứ không thể theo ý muốn chủ quan của những ngời hoạch định chính sách.
3. Khi xây dựng chế độ hu trí thì cần phải dựa trên quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển. thực tiễn và quan điểm phát triển.
Chế đội hu trí chỉ có thể đợc thực thi tốt, bảo đảm đợc lợi ích của ngời lao động trong trờng hợp chế độ đó phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nóc trong từng giai đoạn cụ thể. Nghĩa là chúng ta cần phải xem xét các yếu tố kinh tế xã hội khi đề ra các điều kiện hởng, các mức hởng trợ cấp và các loại trợ cấp cho phù hợp. Nếu điều kiện kinh tế xã hội không cho phép mà cũng xây dựng các chế độ với những điều kiện, mức trợ cấp quá cao hoặc quá thấp thì sẽ trở nên duy ý chí, sẽ ảnh hởng không chỉ cho một thế hệ ngời nghỉ hu mà sẽ dẫn đến hiện tợng rất nhiều ngời lao động sẽ dẫn đến hiện tợng lạm dụng chính sách. Mặt khác khi xây dựng chế đọ hu trí cần phải dựa trên quan điểm phát triển. Quan điểm này thể hiện ở chỗ hiện nay đối tợng của BHXH nói chung và của các chính sách chế độ ddối với ngời nghỉ hu nói riêng chỉ là làm công ăn lơng trong các thành phần kinh tế nhng tới đây sẽ mở rộng cho các loại đối tợng khác nhau, nh lao động tự do, lao động nông nghiệp Vì vậy…
các chế độ này đợc thiết kế sao cho phù hợp với cả những loại đối tợng này. hơn nữa khi xây dựng chính sách phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mức sống của dân nhân trong tơng lai để đề ra các điều kiện cũng nh cá mức trợ cấp cho phù hợp.
Tóm lại chế độ chính sách đối với ngời nghỉ hu một mặt phải dựa trên các căn cứ khoa học, mặt khác phỉa thờng xuyên bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với từng thời kỳ của đất nớc.
4. Chế độ hu trí phải xây dựng phải đợc xây dựng sao cho phải đảm bảo đợc tính công bằng xã hội và phaỉ thực hiện đợc mục đảm bảo đợc tính công bằng xã hội và phaỉ thực hiện đợc mục tiêu đảm bảocuộc sống cho ngời nghỉ hu:
Chế độ hu trí nó nằm trong phần đảm bảo xã hội. Tính công bằng này phải đợc thể hiện ở đối tợng thụ hởng chính sách. Mọi ngời tham gia bảo hiểm xã hội nh nhau thì đều có quyền thụ hởng nh nhau không phân biệt thành phần kinh tế, vị thế xã hội của họ. Mặt khác chế độ này chỉ thực sự có ý nghĩa khoi nó thực hiện đợc chức năng là đảm bảo đời sống của ngời nghỉ hu. Vì vậy khi thiết kế chế độ phải tính toán sao cho mức trợ cấp hu trí phải đáp ứng đợc những nhu cầu thiết yếu nhất đối với ngời nghỉ hu.