Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hu trí

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện chế độ hưu chí trong hệ thống BHXH ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

II. Thực trạng chế độ hu trí trọng hệ thống BHXH Việt Nam

1. Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hu trí

1.1. Mức thu.

Trong thời gian dài của chế độ bao cấp, mức thu của BHXH nói chung rất thấp. Theo qui định tại NĐ 215/CP trong tổng mức đóng góp của các cơ quan xí nghiệp vào quỹ BHXH là 4,7% so với quỹ lơng thì chỉ có 1% do Bộ lao động thơng binh và xã hội quản lý để chi trả cho 3 chế độ: hu trí, MSLĐ và tử tuất. Tiếp theo đó NĐ 236/HĐBT nâng tỉ lệ đóng BHXH lên 13% của tổng quỹ tiền lơng của các cơ quan xí nghiệp và tỷ lệ đợc trích vào quỹ dùng để chi trả cho các chế độ BHXH dài hạn, trong đó có chế độ hu trí là 8%. Với mức thu nh vậy, thì số tiền thu để chi trả cho chế độ hu trí là rất thiếu. Chúng ta không tách riêng từng chế độ để tính nhng việc hàng năm nhà nớc phải trích từ ngân sách một số tiền rất lớn để chi trả với tỉ lệ cấp bù hầu hết đều trên 78%, năm 1987 lên tới 97,67% là tình trạng chung cho mọi chế độ và nó còn nghiêm trọng hơn nữa nếu ta tính riêng cho chế độ hu trí. Vì trong các chế độ thì chế độ hu trí có số lợng ngời hởng đông nhất với tổng số tiền chi trả là lớn nhất.

Qua bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ đợc vấn đề này, hàng năm NSNN phải bỏ ra một khoản không nhỏ để bù cho BHXH chi trả các chế độ và đây thực sự là một gánh nặng của NSNN.

Bảng 3: Tỉ lệ cấp bù từ NSNN cho các chế độ BHXH

Đơn vị:%

Năm Thu BHXH so với chi Cấp bù từ NSNN

1985 3,00 97,00

1986 3,30 96,70

1987 2,33 97,67

1988 29,05 70,95

1990 26,18 73,82

1991 15,07 84,93

1992 21,90 78,30

1993 20,70 79,30

1994 18,80 81,20

Nguồn BHXH Việt Nam.

Từ năm 1995 chúng ta chuyển sang phơng thức thu BHXH trực tiếp để hình thành quỹ BHXH độc lập cho sự phát triển của sự nghiệp BHXH, thi hành luật Lao động về BHXH và NĐ12/CP, chúng ta đã xây dựng một cơ chế hình thành quỹ BHXH, việc quản lý thu chi BHXH và chế độ hu trí có sự thay đổi căn bản so với trớc đây.

Trong việc đóng BHXH, mức đóng góp hàng tháng đợc quy định bắt buộc là 20% so với tổng quỹ lơng thuộc trách nhiệm cuả cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Trong đó 15% ( 5% là đóng góp của ngời lao động, 10% là đóng góp của ngời sử dụnglao động) đợc dùng để chi trả cho các chế độ BHXH dài hạn trong đó có hu trí. Nh vậy, nếu lấy tiền lơng là cơ sở để so sánh thì so với trớc đây tiền đóng vào BHXH để hởng hu trí tăng lên nhiều lần.

1.2. Số đối tợng tham gia đóng BHXH

Nguồn thu chủ yếu của BHXH bao gồm cả 2 đối tợng chính là ngời sử dụng lao động hay đó là các cơ quan doanh nghiệp và tổ chức có sử dụng lao động thuộc diện phải đóng BHXH và bản thân ngời lao động. Trớc khi có chính sách đổi mới về BHXH, đối tợng đóng BHXH cho chế độ hu trí chỉ giới hạn trong phạm vi lao động làm việc trong các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nớc và chỉ có ngời sử dụng lao động đóng, còn ngời lao động thì không. Trong thời kỳ đó, Nhà nớc mà đại diện của mình là các cơ quan doanh nghiệp Nhà nớc là đối tợng đóng chủ yếu.

Từ sau năm 1995, BHXH đổi mới đã mở rộng đối tợng tham gia vào BHXH, chủ yếu là chế độ hu trí. Vì thế, số thu BHXH tăng lên rất nhiều.

Bảng số liệu sau cho ta thấy rõ điều này.

Bảng 4: Tình hình thu BHXH giai đoạn 1996-2001 Năm

Số ngời đóng BHXH Số tiền đóng BHXH

Số ngời

(ngời) (Ngời)Tăng (tỷ VNĐ)Tổng số Chế độ dài hạn(tỷ VNĐ) Tăng(%)

1996 3231444 - 2569,73 1927,28 -

1997 3572352 340908 3683,86 2762,87 143,3 1998 3765389 193037 3992,61 2994,46 108,3 1999 3860000 94611 4326,70 3245,03 108,4 2000 4127680 267680 5564,08 4173,06 128,6

2001 4422500 294820 6827,01 5120,26 122,7 ( Nguồn : BHXH Việt Nam )

Biểu đồ Biểu đồ : Thu BHXH 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1 2 3 4 5 6 Số năm số t iề n Tổng số Chế độ dài hạn

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động dẫn tới sự chuyển dịch về lao động và quan hệ lao động. Kể từ năm 1993, thực hiện NĐ43/CP (22/6/1993) của Chính Phủ quy định tạm thời về chế độ BHXH theo hớng tập trung thống nhất về nhiệm vụ và quyền lợi của mọi thành phần kinh tế, một số địa phơng đợc giao thí điểm thực hiện BHXH đối với ngời lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Nhất là khi có hớng dẫn thu ngoài quốc doanh 729/BHXH của BHXH Việt Nam, thì hoạt động thu chi của các doanh nghiệp này ngày càng hiệu quả hơn. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 5: Tình hình tham gia BHXH của lao động ngoài quốc doanh tại ViệtNam giai đoạn 1996-2001

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số đơn vị tham gia BHXH 30.789 34.185 49.628 59.464 61.404 64.302 Số đơn vị NQD tham gia BHXH 2.100 2.300 3.138 3.626 4.012 4.901 Số lao động NQD tham gia 16.763 19.703 120.528 127.491 194.000 231.594 Số tiền thu từ NQD (tỷ) 34 70 92 127 181 242 Thu cho hu từ NQD (triệu) 262 54.284 76.281 101.600 144.149 195.513

( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Nh vậy cùng với sự chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia cho nên đã có sự chuyển dịch về lao động. Đặc biệt là mở rộng đối tợng tham gia BHXH ngày càng tăng, góp phần vào tăng trởng quỹ.

Nhìn chung, BHXH Việt Nam đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Kết quả này bắt nguồn từ việc thực hiện nghiêm chỉnh đúng luật về BHXH, công tác quản lý và đôn đốc tốt hơn.

Mặc dù vậy, BHXH vẫn cha đạt đợc những mục tiêu đề đa ra, số lao động ngoài quốc doanh nhất là lao động trong doanh nghiệp t nhân tham gia BHXH rất ít. Đó là do các nguyên nhân sau:

- Lao động trong khu vực này đại đa số thu nhập và tiền lơng thấp nên nhu cầu BHXH với họ cha phải là nhu cầu cấp bách. Mặt khác, nhận thức của họ về BHXH còn cha cao, quy trình tham gia và hởng BHXH lại phức tạp, mức lơng thấp.. nên chế độ hu trí theo hệ thống BHXH cha thực sự hấp dẫn họ.

- Chủ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1 phần vì mục tiêu lợi nhuận, phần cha hiểu biết rõ về nghĩa vụ và lợi ích của việc tham gia BHXH đối với doanh nghiệp. Vì vậy, chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh hay trì hoãn tham gia BHXH.

- Ngành BHXH cha có các biện pháp tích cực trong quản lý và đôn đốc nguồn thu. Ngành BHXH cha có thẩm quyền pháp lý đủ mạnh trong xử lý các trờng hợp vi phạm quy định về BHXH nhất là đối với các doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động.

- Ngành BHXH cha sẵn sàng cho hình thức BHXH tự nguyện. Hiện nay, đối tợng tham gia BHXH đã mở rộng nhng mới chỉ chiếm 11% lực lợng lao động. Lao động trong nông nghiệp (bao gồm cả lâm, ng nghiệp, diêm điền, lao động tự làm ăn, lao động độc lập). Hay nói cách khác là đại đa số ngời lao động ở khu vực không có quan hệ lao động (chủ thợ) hoặc các doanh nghiệp có dới 10 lao động vẫn cha đ- ợc tham gia BHXH, mặc dù có nhiều ngời trong số họ có nhu cầu tham gia BHXH. Hơn nữa, nớc ta gần 80% dân số sinh sốngở nông thôn nên đối tợng tham gia tiềm năng ở đây là rất lớn. Do đó, cần có chế độ hu trí tự nguyện cho ngời già ở nông thôn, nhằm đảm bảo quyền lợi chung cho toàn Xã Hội.

1.3. Công tác quản lý thu

Trớc năm 1995, vấn đề thu BHXH không phải là vấn đề quan trọng vì BHXH thời kỳ này không có quỹ BHXH, quỹ do Nhà nớc đóng và Nhà nớc trả. Do vậy, công tác quản lý thu rất kém và không đợc quan tâm. Nó chỉ là một nội dung rất nhỏ trong công tác lao động tiền lơng ở các doanh nghiệp cũng nh trong các cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động tiền lơng nh các sở Lao động-Thơng binh và Xã hội, phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội và Công đoàn các cấp. Quản lý tiền thu BHXH cũng rất phân tán, thiếu chặt chẽ và khó theo dõi do sự tách biệt tơng đối lớn giữa hai cơ quan quản lý đó là Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Bộ lao động-Thơng binh và Xã hội. Thu không gắn với chi, tiền thu cho các chế độ ngắn hạn do Tổng liên đoàn lao động quản lý vẫn thừa để chi, trong khi đó quỹ BHXH do Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội quản lý lại thiếu nghiêm trọng.

Từ khi ban hành NĐ12/CP (26/1/1995) và Điều lệ về BHXH Việt Nam chính thức ra đời, hoạt động với t cách là một ngành độc lập, quỹ BHXH tách khỏi NSNN. Thu BHXH đã đợc coi là vấn đề quan trọng nhất, ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sự nghiệp này. Vì vậy, công tác thu ngày càng đợc chú trọng hơn. Phơng thức thu nộp cũng đơn giản hơn nhờ thực hiện qua hệ thống kho bạc Nhà nớc và công tác quản lý đối tợng cũng ngày càng chặt chẽ. Một trong những tiến bộ vợt bậc trong công tác thu là việc cấp sổ BHXH cho đối tợng tham gia BHXH. Điều này giúp cho việc quản lý đối tợng chặt chẽ và thuận tiện hơn, khuyến khích ngời lao động tham gia BHXH.

2. Tình hình chi trả cho chế độ hu trí.2.1. Số ngời hởng chế độ hu trí ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện chế độ hưu chí trong hệ thống BHXH ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w