Tình hình vốn đầ ut cho sản xuất kinh doanh của các Nơng trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 31 - 33)

I. Thực trạng đổi mới các Nơng trờng quốc doanh

1.3Tình hình vốn đầ ut cho sản xuất kinh doanh của các Nơng trờng

2. Nơng trờng Sơng Hậu.

1.3Tình hình vốn đầ ut cho sản xuất kinh doanh của các Nơng trờng

Vốn là yêu cầu khơng thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh nĩi chung, của các doanh nghiệp nơng nghiệp và các Nơng trờng quốc doanh nĩi riêng. Đặc biệt trong nơng nghiệp thời gian thu hồi vốn dài, rủi ro lớn do: sản phẩm nơng nghiệp là cây trồng, vật nuơi. cĩ thời gian sinh tr… ởng phát triển dài (sớm phải mất 4-5 tháng mới cho thu hoạch, chậm thì 4-5 năm nh cây Cà phê, Cao su), hơn nữa sản xuất nơng nghiệp lại hay gặp phải thiên tai, hạn hán Chính vì vậy trong sản…

xuất nơng nghiệp cần cĩ một khối lợng vốn lớn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Nơng trờng quốc doanh là đơn vị sản xuất trong ngành nơng nghiệp chiếm một diện tích đất nơng nghiệp lớn. Do vậy để duy trì đợc hoạt động của mình các Nơng trờng cần cĩ khối lợng vốn lớn. Để cĩ vốn thực hiện sản xuất các Nơng trờng tiến hành huy động từ nhiều nguồn. Các nguồn vốn Nơng trờng huy động :

 Vốn ngân sách cấp

 Vốn tự cĩ

 Vốn vay

 Vốn liên doanh liên kết

Nguồn vốn này Nơng trờng sẽ phân theo mục đích sử dụng là vốn cố định và vốn lu động. Tình hình đầu t vốn của một số Nơng trờng thể hiện trong biểu sau:

Biểu 4: Tình hình đầu t vốn của các Nơng trờng năm 1995-1999. ĐVT:Tr.Đồng

Chỉ tiêu Nơng trờng Sơng Đốc Nơng trờng Cờ Đỏ Nơng trờng Sơng Hậu Tổng Cộng

1995 1999 % 1995 1999 % 1995 1999 % 1995 1999 %Σvốn doanh thu 944 1167 123,6 30046 11600 38,6 43593 60489 138,7 74583 74981 100,5 Σvốn doanh thu 944 1167 123,6 30046 11600 38,6 43593 60489 138,7 74583 74981 100,5 1. Phân theo nguồn vốn. 944 1167 123,6 30046 11600 38,6 43593 60489 138,7 74583 74981 100,5  Ngân sách cấp 75,7 295 388,9 11233 1513 13,5 4302 2820 65,54 15611 5237 33,5  Vốn tự bổ sung 8,65 128 147,4 18813 34 73 18,5 39291 57699 146,8 58113 61595 105,8  Vốn vay 859 860 100 - 6614 - - - - 859,3 8250 960,1 2. Phân theo mục đích sử dụng 944 1166 123,5 30046 11600 38,6 43593 60489 138,7 74583 74982 100,5  Vốn cố định 888 1111 125,1 27601 11175 40,5 39389 55686 141,4 67878 68515 100,9

 Vốn lu động 55,5 55,5 100 2445 426 17,4 4204 4804 114,2 6705 6467 96,5

Nguồn: Số liệu điều tra của vụ Chính sách N N & PTNT

Nhìn chung vốn đầu t của các Nơng trờng tăng nhanh từ năm 1995 đến năm 1999. Vốn đầu t của Nơng trờng đợc phân theo 2 hình thức:

Tổng vốn đầu t = Tổng vốn phân theo nguồn vốn = Tổng vốn phân theo mục đích sử dụng.

Theo biểu trên vốn ngân sách Nhà nớc cấp ở đa số các Nơng trờng năm 1998 giảm so với năm 1995. Vốn ngân sách cấp cho Nơng trờng Cờ Đỏ giảm mạnh từ 11233 trđ năm 1995 xuống cịn 1513,2 trđ bằng 13,47% năm 1999. Nơng trờng Sơng Hậu tỷ lệ này cũng cịn 65,54% năm1999.

Nguồn vốn tự bổ sung của các Nơng trờng cao và tăng nhanh qua các năm. Cụ thể: Nơng trờng Sơng Hậu vốn tự bổ sung năm 1995 là 39291 trđ, tăng lên 57669,3 trđ bằng 146,8% năm 1999; Nơng trờng Sơng Đốc tỷ lệ này là 147,4%. Đây là kết quả khả quan và đáng mừng đối với sự phát triển của các Nơng trờng quốc doanh . Bậi vì điều này đã một phần chứng tỏ sự tự giác kinh doanh của các Nơng trờng, khơng trơng chờ ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nớc nh trớc đây.

Đối với nguồn vốn phân theo mục đích sử dụng. Phần lớn vốn của các Nơng trờng tăng qua các năm. Trong đĩ tập trung vào vốn cố định. Vốn lu động ở các Nơng trờng chiếm tỷ trọng rất ít( cụ thể nh: Nơng trờng Sơng Đốc chỉ cĩ 55,48 trđ) và cĩ xu hớng tăng chậm thậm chí khơng tăng( nh Nơng trờng Sơng Đốc vốn lu động năm 1999 bằng năm 1995 và bằng 55,48 trđ).

Với bảng trên ta cĩ thể thấy rõ xu hớng phân bố nguồn vốn theo hớng tập trung vào nguồn vốn bổ sung, giảm vốn ngân sách cấp và giảm tối đa nguồn vốn vay. Đây là xu hớng tốt đối với các Nơng trờng quốc doanh nĩi riêng và đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam chung. Song nguồn vốn lu động của các Nơng trờng lại chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn điều này là xu hớng khơng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Nơng trờng quốc doanh. Vậy cần cĩ chính sách

phân bổ hợp lý hơn đối với vốn cố định và vốn lu động để hoạt động sản xát kinh doanh của các Nơng trờng cĩ hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 31 - 33)