Phơng hớng đổi mới các Lâm trờng quốc doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 61 - 62)

II. Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu, yêu cầu và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các Lâm trờng quốc doanh.

2. Phơng hớng đổi mới các Lâm trờng quốc doanh.

Căn cứ vào điều kiện kinh tế- xã hội, hiệu quả kinh doanh đã đạt đợc và vai trị kinh tế-xã hội của các Lâm trờng hiện cĩ để tiến hành rà sốt, sắp xếp, bố trí lại các Lâm trờng quốc doanh hiện cĩ. Lâm trờng quốc doanh cần bố trí ở những vùng đất lâm nghiệp mà Nhà nớc phải trực tiếp nắm quyền sử dụng rừng lâu dài (nh các khu rừng sản xuất tập trung cĩ trữ lợng lớn; các vùng đất lâm nghiệp địi hỏi đầu t lớn, mà các thành phần kinh tế khác khơng muốn hoặc khơng đủ sức đầu t cĩ hiệu quả; ở vùng sâu, vùng xa cần cĩ Lâm trờng để làm điểm tựa phát triển kinh tế-xã hội, gĩp phần đảm bảo an ninh quốc phịng trên điạ bàn).

Tạo các điều kiện về vốn, kỹ thuật cơng nghệ để Lâm trờng phát huy đợc ai trị nịng cốt, liên kết các thành phần kinh tế đầu t vào quản lý, bảo vệ, xây dựng rừng. Đặc biệt là rừng ậ các khu vực vừa cĩ mục đích phịng hộ, vừa cĩ mục đích sản xuất, và các vùng rừng nguyên liệu cơng nghiệp tập trung.

Bố trí lại và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý Lâm trờng quốc doanh phải quán triệt định hớng xau dựng kinh tế quốc doanh làm nịng cốt và đáa đàn phát triển

lâm nghiệp xã hội cĩ sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân và các thành phần kinh tế khác.

Xây dựng các cơ chế quản lý Lâm trờng quốc doanh phù hợp với thể chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc và đặc điểm sản xuất kinh doanh rừng, sản phẩm ở các Lâm trờng quốc doanh để tạo điều kiện cho Lâm trờng khai thác đợc các tiềm lực hiện cĩ đánh giá đúng đắn các hiệu quả kinh tế xã hội của Lâm trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w