II. Thực trạng đổi mới các Lâm trờng quốc doanh
1. Những kết quả đạt đợc
1.1 Hồn thiện bớc đầu việc rà sốt và sắp xếp lại hệ thống các Lâm tr- ờng quốc doanh
Sau khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, các Lâm trờng quốc doanh đã cĩ chuyển biến rõ rệt.
Biểu 12: Biểu tổng hợp hiện trạng Lâm trờng quốc doanh 1996-2000
Nguồn: Báo cáo của Bộ NN & PTNT
1960-1989 1993 1999 20001. Số LTQD 412 100% 412 100% 412 412 1. Số LTQD 412 100% 412 100% 412 412 Trực thuộc bộ 76 18,4% 34 8,25% 34 34 Trực thuộc tỉnh 198 48,1% 349 84,7% 349 349 Trực thuộc huyện 138 33,5 29 7,04% 29 29 2. Diện tích(triệu ha) 6,3 6,3 4,7 5,1 Rừng tự nhiên 3,6 2,8 3,1 Rừng trồng 0,2 0,4 1,5 Đất trống đồi trọc 2,5 1,5 0,5 3. Lao động Thờng xuyên 220000 42500 28000 27654 Thời vụ 180000 42500 28000 27654
Nguồn: Theo báo cáo của Bộ NN & PTNT
Năm (1960-1989) cả nớc cĩ 18,4% Lâm trờng quốc doanh trực thuộc Trung ơng, nằm trong các liên hiệp lâm-nơng-cơng nghiệp và Lâm trờng độc lập; 48,1% Lâm trờng trực thuộc cấp tỉnh; 33,5% trực thuộc cấp huyện.
Thực hiện cơ chế đổi mới đến năm 1993 hệ thống các Lâm trờng đã cĩ thay đổi về hình thức quản lý. Trong đĩ cĩ 8,25% Lâm trờng trực thuộc Trung ơng; 84,7% Lâm trờng trực thuộc cấp tỉnh và 7,04% Lâm trờng quốc doanh trực thuộc cấp huyện. Sự thay đổi này cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của các
Lâm trờng . Bởi vì việc chuyển giao các Lâm trờng cho tỉnh quản lý, tỉnh sẽ thờng xuyên kiểm tra đợc tình hình của các Lâm trờng , sẽ nắm sát tình hình thực tế của Lâm trờng hơn ở Trung ơng.
Thực hiện Nghị định 12/CP của Chính phủ, các Lâm trờng đã rà sốt, giảm bớt diện tích quản lý. Đến nay các Lâm trờng chìon quản lý 4,7 triệu ha đất lâm nghiệp(biểu 12), chuyển giao 1,6 triệu ha đất lâm nghiệp cho chính quyền địa ph- ơng quản lý. Bình quân 1 Lâm trờng đợc giao quản lý khoảng 10000 ha đất lâm nghiệp. ở vùng đơng dân nơng dân, ít rừng thì bình quân mỗi Lâm trờng quản lý khoảng 6000 ha đất. ở nhữngvùng tha dân, nhiều rừng thì diện tích bình quân là 20000 ha. Cĩ một số ít Lâm trờng đang quản lý 40000 ha.
Biểu 13: Diện tích đất Lâm trờng quốc doanh quản lý trớc và sau đổi mới
Số LTQD 1978Diện tích đất (ha)1996 %
Lâm trờng Xuyên Mộc 21.500 8.616 40,07 Lâm trờng Đình Lập 88.000 11.939 13,57 Lâm trờng Hơng Sơn 75.000 42.097 56,13 Lâm trờng ConCong 20.186 8.443 41,82
Nguồn: Số liệu điều tra Vụ Chính sách NN & PTNT
Qua biểu 13 ta thấy diện tích đất của một số Lâm trờng giảm đi rất mạnh nh Lâm trờng Đình Lập diện tích đất năm 1996 chỉ bằng 13,57% năm 1978. Nhìn chung diện tích của các Lâm trờng đều giảm đi quá nữa. Nguyên nhân của việc giảm diện tích là do:
Do thực hiện Nghị định 12/CP của Chính phủ.
Do dân số tăng lên, sức ép về đất sản xuất nơng nghiệp lớn. Do vậy, các Lâm trờng phải giao một phần đất cho huyện quản lý, để huyện giao cho các hộ nơng dân sử dụng.
Một số Lâm trờng cĩ diện tích đất nằm trong vùng dự án của Chính phủ (nh làm đờng, các cơng trình thuỷ lợi.v.v.). Nên phải cắt bớt phần diện tích thuộc dự án.
Việc thu hẹp diện tích Lâm trờng quản lý cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì Lâm trờng sẽ cĩ điều kiện hơn trong việc quản lý, sử dụng đất. Từ đĩ đầu t tập trung cĩ trọng điểm nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
1.2 Các Lâm trờng đã trồng và bảo vệ đợc rừng tập trung
Các Lâm trờng đã trồng và bảo vệ đợc hơn 500.000 ha rừng tập trung. Hình thành một số vùng rừng nguyên liệu cơng nghiệp và phịng hộ mới.
Các Lâm trờng đã trồng và bảo vệ rừng với số liệu cụ thể sau: Khu 4 cũ: trồng đợc loại cây mọc nhanh là 100.000 ha.
Vùng Duyên hải miền Trung cũng trồng đợc các loại cây mọc nhanh 100.000 ha.
Vùng Đơng Bắc trồng rừng cung cấp gỗ 200.000 ha.
Vùng Trung du Bắc Bộ trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy 200.000 ha.
Tuỳ theo điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình và khả năng tiêu thụ sản phẩm mà mỗi Lâm trờng trồng mỗi loại cây khác nhau nh:
Lâm trờng Đình Lập.
Lâm trờng Đình Lập cĩ tổng diện tích đất lâm nghiệp 11.939 ha đợc quy hoạch và sử dụng nh sau:
Biểu 13: Phân bổ diện tích đất của Lâm trờng Đình Lập.
Tổng số 11.939 ha Tỷ lệ % 1.Diện tích cĩ rừng. 6.819 57,12 Rừng trồng. 6.083 50,95 Rừng tự nhiên. 736 6,165 2. Đất trống đồi trọc. 2.353 19,71 3. Đất khác. 2.767 33,17
Theo biểu trên diện tích rừng trồng của Lâm trờng Đình lập chiếm tỷ lệ 50,95% tổng diệc tích đất của Lâm trờng. Cây trồng chính là cây Thơng Mã Vĩ. Loại cây này đợc phân theo 4 cấp tuổi:
Cấp I: chiếm 37% (từ 1 đến 5 năm) diện tích rừng trồng. Cấp II: chiếm 10% (từ 6 đến 10 năm) diện tích rừng trồng. Cấp III: chiếm 27% (từ 11 đến 20 năm) diện tích rừng trồng. Cấp IV: chiếm 26% (từ 20 năm trở lên) diện tích rừng trồng.
Nhìn chung rừng trồng đạt tỷ lệ thành rừng cao, cây sinh trởng tốt, cấp tuổi III bắt đầu trích nhựa, hết cấp tuổi IV khai thác gỗ. Sản lợng khai thác trung bình 50-60 m3 gỗ thơng phẩm (khơng khai thác trắng, để lại 30-40% số cây che phủ đất và gieo giống, trồng bổ sung), sản lợng nhựa: 1,2 đến 1,5 tấn nhựa trên 1 năm. Diện tích rừng trồng đa vào khai thác gỗ 50-70 ha/ 1 năm, bằng 0,1% tổng diện tích trồng hay bằng 3,6% diện tích rừng cấp tuổi IV, đảm bảo ổn định. Diện tích rừng trồng phân bố tập trung ven trục đờng quốc lộ, thuận tiện vận chuyển, đợc tổ chức bảo vệ chặt chẽ thơng qua khốn cho hộ gia đình. Lâm trờng đã xây dựng về cơ bản vốn rừng định hình, bớc vào kinh doanh ổn định liên tục.
Lâm trờng Buơn Ja Wầm.
Lâm trờng Buơn Ja Wầm cĩ tổng diện tích đất lâm nghiệp là 16.940 ha, trong đĩ diện tích rừng tự nhiên 13.360 ha, diện tích rừng trồng là 1.023,5 ha. Trong những năm qua Lâm trờng đã quản lý, bảo vệ 13.360 ha rừng tự nhiên; thực hiện tốt các nhiệm vụ nuơi dỡng, làm giàu, chăm sĩc và phịng chống cháy rừng. Diện tích rừng khơng bị giảm.
Trong quá trình quản lý, đã thực hiện việc giao khốn và bảo vệ rừng cho các hộ thành viên, tăng cờng cơng tác quản lý và các biện pháp khác nhằm gắn chặt giữa quyền lợi, trách nhiệm của ngời lao động với việc bảo vệ, phát triển rừng. Diện tích rừng trồng của Lâm trờng Buơn Ja Wầm đợc phân bố nh sau:
ĐVT: ha Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tổng Diện tích 337,2 191,7 191,7 29 157,9 66 50 1.023,5 Muồng+ Cà phê 128,7 70 - - - - - 198,7 Tếch+ cà phê 101,7 44 98,3 29 48 - - 321 Dầu+ Sao 106,8 - 46,4 - - 17 - 107,2 Tếch +Điều - 66 47 - 109,9 49 50 231,9 Cây phân tán - 11,7 - - - - - 11,7
Nguồn: Số liệu điều tra Vụ Chính sách NN & PTNT
Lâm trờng Buơn Ja Wầm đã tổ chức trồng bổ sung cho diện tích rừng bị giảm mật độ trong quá trính sản xuất lâm-nơng kết hợp. Diện tích Cà phê, Điều đã cho thu hoạch và đợc khốn cho các hộ thành viên.
Qua 2 Lâm trờng điển hình trên, ta cĩ thể thấy rằng diện tích rừng trồng rất hợp lý, và việc bảo về rừng rất hiệu quả điều này đã mang lại hiệu quả rất lớn cho những ngời làm cơng tác trồng và bảo vệ rừng.
1.3 Các Lâm trờng đã thực hiện thành cơng cơng tác khốn.
Thực hiện theo Nghị định 01/CP ngày 4/1/1999 của Chính phủ các Lâm tr- ờng đã tiến hành giao khốn đất và rừng ổn định lâu dài cho hộ gia đình. Để thực hiện khốn cho hộ gia đình các Lâm trờng tiến hành phân chia thành các hình thức khốn.
Hình thức thứ nhất: khốn trồng rừng liên doanh bằng vốn tự cĩ của Lâm tr- ờng. Lâm trờng cung cấp giống, hớng dẫn kỹ thuật, năm thứ nhất đầu t 200.000 đồng/1 ha/1 năm, năm thứ 2 và 3 mỗi năm 100.000 đồng/1 ha. Hộ nhận khốn tự đầu t cơng chăm sĩc, bảo vệ rừng đến hết chu kỳ. Sau khi thu hoạch gỗ, sản lợng phải chia đơi.
Hình thức thứ hai: khốn bảo vệ rừng đến hết chu kỳ sản xuất, ngời nhận khốn đợc nhận tiền cơng và % sản phẩm khai thác.
Bảo vệ rừng từ năm thứ nhất đến khi thu hoạch, hộ đợc hởng 15% sản lợng gỗ khai thác chính và tiền cơng hàng năm theo cấp tuổi từ năm thứ 6 (cấp tuổi 2),
hộ đợc hởng 10% sản lợng gỗ khai thác và tiền cơng; cấp tuổi III (11 đến 20 năm) hộ đợc hởng 5% sản lợng gỗ khai thác và tiền cơng. Tiền cơng khốn tuổi cấp I là 20.000 đồng/1 ha/1 năm, cấp II 10.000 đồng/1 ha/1 năm, cấp III 5.000 đồng/1 ha/ 1 năm, cấp IV 4.000 đồng/1 ha/ 1 năm.
Trong cơng nghiệp Lâm trờng thực hiện khốn theo từng cơng đoạn nh: khai thác vận xuất, vận chuyển, xẻ gỗ, đĩng đồ mộc theo loại sản phẩm.
Các Lâm trờng đã tiến hành khốn cho các hộ gia đình và cơng nhân viên Lâm trờng. Lâm trờng chỉ đảm nhận các khâu: quy hoạch, thiết kế trồng rừng, thiết kế khai thác, chỉ đạo kỹ thuật, dịch vụ cung cấp cây giống, làm đất bảo vệ rừng, xây dựng đờng vận chuyển.
Nhờ thực hiện tốt cơ chế khốn khơng những diện tích rừng trồng tăng lên, diện tích rừng tự nhiên đợc bảo vệ mà thu nhập của ngời nhận khốn cũng tăng lên đáng kể.
Biểu 15: Thu nhập bình quân của các hộ gia đình trớc và sau khi khốn. ĐVT: Đồng
Năm 1990 1995 1997 1999
Thu nhập 230.000 280.000 450.000 480.000
Nguồn: Số liệu điều tra Vụ Chính sách NN & PTNT
Mặc dù mức thu nhập mới chỉ đạt 400.000-500.000 đồng/ tháng. Song so
với ngời dân của vùng lân cận thì mức thu nhập này là khá cao.
0 100000 200000 300000 400000 500000 1990 1995 1997 1999 Thu nhập