Giải pháp tiếp tục đổi mới các Nơng trờng quốc doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 55 - 60)

I. Quan điểm, phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi mới các Nơng trờng quốc doanh.

3.Giải pháp tiếp tục đổi mới các Nơng trờng quốc doanh.

3.1 Sắp xếp lại Nơng trờng quốc doanh theo Chỉ thị 20/1998/CT-TTg của Chính phủ.

Nhĩm I: Những Nơng trờng cần duy trì hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà

nớc để phát huy vai trị nịng cốt và dẫn dắt trong quá trình CNH,HĐH đĩ là các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng giống cây, giống con, cung ứng vật t, chuyển giao cơng nghệ, chuyên sản xuất nguyên liệu cho cơ sở sơng nghiệp chế biến, xuất khẩu, đang làm nhiệm vụ chế biến tiêu thụ nơng sản trong vùng kinh tế tập trung đạt hiệu quả thì trớc mắt cần duy trì hình thức doanh nghiệp Nhà nớc.

Nhĩm II: Các Nơng trờng sản xuất kinh doanh hoạt động bình thờng (khơng

thuộc nhĩm I) từng bớc chuyển đổi theo hình thức sở hữu và quản lý thành hợp tác xã cổ phần trên cơ sở bán vờn cây, giao quyền sử dụng đất cho hộ (hoặc cho thuê đất), huy động vốn phát triển cơng nghiệp chế biến và làm dịch vụ đầu vào, đầu ra.

Nhĩm III: Những Nơng trờng bị thua lỗ kéo dài từ 2 năm liên tục trở lên,

khơng trả đợc nợ đến hạn, khơng nộp đủ thuế cho Nhà nớc, khơng trích đủ bảo hiểm xã hội và các quỹ theo quy định thì đợc xử lý:

 Thay thế cán bộ, bổ sung thêm vốn để củng cố sau đĩ thực hiện các giải pháp chuyển đổi sở hữu.

 Nếu xét thấy khơng cĩ khả năng phục hồi thì thực hiện giải pháp: khốn, cho thuê hoặc giao tồn bộ doanh nghiệp cho ngời lao động tự quản lý sản xuất kinh doanh, trên cơ sở giao đất, cho thuê đất, khốn, bán vờn cây, gia súc cho hộ gia đình.

 Trờng hợp lâm vào tình trạng phá sản thì thực hiện giao đất, bán vờn cây,gia súc cho hộ gia đình, u tiên hộ đang nhận khốn. Chú ý tạo việc làm cho ng- ời lao động

3.2 Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý.

Tăng cờng hơn nữa hoạt động của các tổng cơng ty, cơng ty cĩ quản lý Nơng trờng trong việc xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển các sản phẩm, phối hợp và giám sát các đơn vị thành viên. Tạo lập mối liên kết mới, vừa tơn trọng quyền tự chủ của Nơng trờng vừa phối hợp và liên kết kinh tế, kỹ thuật giữa các Nơng tr- ờng từ khâu đầu t vốn đến quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, làm các dịch vụ thơng tin, đào tạo, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sản xuất các sản phẩm mới.

 Các Nơng trờng phải quy hoạch lại sản xuất, phù hợp với khả năng đầu t theo hớng thâm canh, chuyên canh kết hợp kinh doanh tổng hợp đa dạng hố sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trờng.

 Tiếp tục hồn thiện giao khốn đất, vờn cây, gia xúc ổn định lâu dài cho hộ gia đình theo Nghị định 01/CP.

 Chuyển đất ở, đất làm kinh tế VAC của các Nơng trờng viên để chính quyền địa phơng trực tiếp quản lý và các hộ trực tiếp làm nghĩa vụ với Nhà nớc. Chuyển hệ thống các thị trấn Nơng trờng về huyện, tỉnh quản lý hành chính. Nơng trờng tập trung vào sản xuất kinh doanh, tuỳ điều kiện kinh tế của mình tham gia hỗ trợ địa phơng xây dựng nơng thơn mới.

 Các Nơng trờng ở vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn xung yếu đợc giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và hỗ trợ đồng bào định cnah định c ổn định sản xuất, đời sống, xố đĩi giảm nghèo..v.v. Cần làm rõ nhiệm vụ hoạt động cơng ích, phải lập dự án trình Nhà nớc phê duyệt để cĩ giải pháp hỗ trợ đầu t.

3.3 Cơ cấu lại sản xuất và tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Các Nơng trờng quốc doanh phải phát huy tốt tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để sản xuất kinh doanh đa dạng sản phẩm. Thực hiện liên kết từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tận dụng các nguồn phụ phẩm để chế biến các sản phẩm phụ đa dạng nhằm tiết kiệm

nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến, từng bớc hiện đại hố máy mĩc thiết bị, quy trình cơng nghệ để nâng cao năng lực chế biến và chất lợng sản phẩm. Đảm bảo chế biến sâu và tăng tỷ trọng nơng sản trong vùng đợc chế biến, đảm bảo tiêu thụ hết nguyên liệu và hàng hố trong vùng. Các Nơng trờng quốc doanh thực hiện hợp đồng sản xuất và tiêu thụ dài hạn với hộ nơng dân và hợp tác xã.

Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ cần: chọn lọc, bồi dỡng giống địa phơng cĩ phẩm chất cao; du nhận và sử dụng giống cây, giống con mới; sử dụng cĩ u thế giống lai…

Đồng thời sử dụng các loại phân bĩn, thuốc phịng trừ dịch bệnh hợp lý, để tăng năng suất sản phẩm và bảo vệ mơi trờng, trang bị thêm máy mĩc trong canh tác, chăm sĩc để cơ giới trồng trọt.

Các Nơng trờng cần đầu t mua sắm máy mĩc thiết bị để đổi mới nơng sản, tạo ra sản phẩm mới cĩ chất lợng cao, mẫu mã đa dạng đủ sức cạnh tranh trên thi trờng trong và ngồi nớc. Các Nơng trờng phải chú ý đến các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật của khu vực để các sản phẩm của Nơng trờng cĩ thể tồn tại khi Việt Nam tham gia” khu vực mậu dịch tự do của hiệp hội các nớc Đơng Nam á- APTA”.

3.4 Tổ chức lại bộ máy quản lý.

Tổ chức lại bộ máy quản lý Nơng trờng đảm bảo gọn nhẹ, phù hợp với cơ chế quản lý mới , xố bỏ cấp trung gian, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các hộ. Mỗi đơn vị chỉ cần cĩ 1 giám đốc, 1-2 phĩ giám đốc, giúp việc giám đốc là một số chuyên viên làm trợ lý về chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ thuật; tăng cờng việc đào tạo lại cán bộ chủ chốt của các Nơng trờng về những nội dung và yêu cầu đổi mới hiện nay. Chú trọng bồi dỡng cán bộ trẻ cĩ năng lực quản lý để thay thế những giám đốc quản lý kém và trì trệ trong đổi mới dẫn đến đơn vị khơng cĩ hiệu quả, đời sống của ngời lao động cĩ nhiều

khĩ khăn. Thực hiện chế độ thu nhập của các cán bộ Nơng trờng gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trên cơ sở thực hiện giao khốn, Nơng trờng chuyển sang làm cơng nghiệp chế biến và dịch vụ, bởi vậy cần tổ chức lại bộ máy để cĩ đủ năng lực làm tốt các khâu kỹ thuật cơng nghệ, tiếp thị, xây dựng chiến lợc thị trờng, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu tổ chức bộ máy quản lý nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

3.5 Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ.

Các Nơng trờng quốc doanh căn cứ vào quy hoạch sản xuất kinh doanhđể đào tạo và bố trí cán bộ cơng nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cần cĩ biện pháp đào tạo thích hợp, kết hợp đào tạo tại trờng lớp tập trung với hớng dẫn bồi dỡng tay nghề tại cơ sở sản xuất kinh doanh.

Đối với cán bộ kỹ thuật ở Nơng trờng cần tạo và bổ sung kịp thời cán bộ trẻ đợc đào tạo cơ bản ở các trờng đại học, viện nghiên cứu, tổ chức bồi dỡng chuyên mơn và tham gia trao đổi với trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để họ bắt kịp các tiến bộ kỹ thuật của khu vực và áp dụng ngay vào sản xuất.

3.6 Xây dựng tổ chức kinh tế mạnh (cơng ty, tổng cơng ty)

Nhằm đáp ứng phát triển thành các trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật, đảm bảo vai trị chủ đạo của doanh nghiệp Nhà n- ớc làm tốt các khâu cung ứng giống, vật t, hớng dẫn kỹ thuật. Để chế biến và tiêu thu nơng sản tốt thì tất yếu phải xây dựng Nơng trờng quốc doanh thành tổ chức kinh tế mạnh, nhất là thời kỳ mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thành lập các cơng ty, các tổng cơng ty đã tạo điều kiện đẩy nhanh tích tụ vốn, phát triển khoa học cơng nghệ, mở rộng sản xuất, đầu t chiều sâu, mơ rộng thị trờng dẫn đến kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

Tuy nhiên các cơng ty, các tổng cơng ty trong lĩnh vực nơng nghiệp thời gian qua đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém cả về tổ chức và cơ chế tài chính. Những yếu kém này đã làm chậm quá trình tập trung vốn, phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ và thị trờng, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Chính vì vậy đã hạn chế sức mạnh của cơng ty.

1.7 Hồn thiện cơ sở pháp lý và cơ chế kinh tế với các nơng trờng.

Nơng trờng quốc doanh là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động theo các quy định của chế độ, chính sách của Nhà nớc. Các cơ quan của Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ một cách đồng bộ( về kế hoạch, giá cả, tiền lơng, thuế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) để vừa mở rộng quyền tự chủ…

kinh tế của Nơng trờng vừa đảm bảo quyền kiểm sốt của Nhà nớc.

Nhà nớc ban hành chính sách mới cĩ quan hệ trực tiếp với các Nơng tr- ờng thực hiện những đặc thù riêng của Nơng trờng :

 Chính sách đầu t tín dụng với các Nơng trờng nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp cơng nghiệp chế biến để mỗi Nơng…

trờng thực sự là trung tâm cơng nghiệp , dịch vụ, khoa học-kỹ thuật, văn hố- xã hội cho các thành phần kinh tế và dân c trên địa bàn vùng xa, vùng sâu.

 Hồn thiện cơ chế giao khốn đất đai và vờn cây.

 Cĩ cơ chế tài chính dành cho đầu t các cơng tác xã hội trên địa bàn Nơng trờng.

 Chính sách thuế cần bổ sung, điều chỉnh thuế sử dụng đất cho phù hợp với kinh doanh cây lâu năm, cây rừng trên đất dốc phải đầu t cải tạo tốn kém.

 Chính sách chế độ với ngời lao động nh: đào tạo nghề, tiền lơng, nghĩ h- u, bảo hiểm.v.v. trong điều kiện tiền lơng của họ gắn với đất đai, vờn cây nhận khốn.

 Việc quản lý dân c trên địa bàn Nơng trờng. Nơi cĩ điều kiện thì tổ chức thị trấn hoặc xã Nơng trờng, hoặc xen ghép các bộ phận dân c của Nơng trờng với các hộ dân liền kề , Nơng tr… ờng cần tập trung vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

3.8 Tăng cờng đầu t vốn cho các nơng trờng.

Các Nơng trờng phải chủ động và tích cực huy động mọi nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh và đổi mới cơng nghệ, mở rộng sản xuất bằng các biện pháp sau:

 Cổ phần hố các cơ sở cơng nghiệp chế biến và dịch vụ.

 Tìm đối tác, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác để thu hút vốn, kỹ thuật và sử dụng hợp tác máy mĩc, thiết bị, đất đai, lao động mở rộng sản xuất. Các tài sản khơng sử dụng đến thì cho thuê,…

đấu thầu hoặc thanh lý để thu hồi vốn đầu t.

 Mở rộng thí điểm bán vờn cây lâu năm ở những nơi phân tán, nơi xa.  Lập các dự án đầu t phát triển sản xuất, đổi mới thiết bị để vay vốn ngân

hàng, gọi vốn đầu t của nớc ngồi.

3.9 Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong các nơng trờng.

Tổ chức Đảng trong các Nơng trờng phải thực sự là hạt nhân lãnh đạo quá trình đổi mới bộ máy tổ chức và cán bộ, đổi mới cơ chế quản lý nhằm nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh về kinh tế; phát huy vai trị trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội, liên kết với các thành phần kinh tế và hộ nơng dân trong vùng nhất là đồng bào dân tộc, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo đảm an ninh quốc phịng trên địa bàn. Đảng viên phải đi đầu trong cơng cuộc đổi mới đĩ. Cần chú trọng phát triển Đảng trong cơng nhân Nơng trờng nhất là lực lợng thành viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các nông lâm trường quốc doanh (Trang 55 - 60)