I. Quan điểm, phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi mới các Nơng trờng quốc doanh.
1. Quan điểm đổi mới các Nơng trờng quốc doanh.
Quan điểm đổi mới Nơng trờng quốc doanh đợc nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nghị quyết lần thứ 5 ban chấp hành Trung ơng Đảng (khố VII).
Trong thời gian tới cần tập trung đổi mới và phát triển các Nơng trờng quốc doanh ở những lĩnh vực then chốt:
Sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cĩ giá trị hàng hố cao mà các thành phầm kinh tế khơng tham gia, hoặc tham gia khơng cĩ hiệu quả gắn liền với cơng nghiệp chế biến.
Phát huy tính tự chủ của hộ thành viên và hộ nơng dân trong cùng bằng các hình thức giao đất và khốn hợp lý, tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi Nơng trờng, nơi cĩ điều kiện cần cổ phần hố cơ sở cơng nghiệp chế biến.
Đổi mới Nơng trờng quốc doanh theo hớng gắn lợi ích và trách nhiệm của ngời lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh, thơng qua các giải pháp phát triển vùng sản xuất hàng hố chuyên canh, tập trung kết hợp với kinh doanh tổng hợp đa dạng hố sản phẩm.
Đổi mới Nơng trờng quốc doanh trên cơ sở từng bớc chuyển mơ hình Nơng trờng quốc doanh truớc đây sang mơ hình cơng ty bao gồm: sản xuất hàng hố chuyên canh, tập trung kết hợp với kinh doanh tổng hợp đa dạng hố sản phẩm. Hình thành các tổ chức kinh tế mạnh làm vai trị là cơng cụ kinh tế của Nhà nớc, đảm bảo cung cấp hàng hố và dịch vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu; gĩp phần nâng cao mức sống dân c, nâng cao dân trí và phúc lợi trên địa bàn.
Nơng trờng quốc doanh phát huy cĩ hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và tiền vốn, huy động mọi lực nền kinh tế vơn lên trở thành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật, trung tâm văn hố xã hội cho các thành phần kinh tế trên địa bàn.