II. Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu, yêu cầu và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các Lâm trờng quốc doanh.
5. Các giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới các Lâm trờng quốc doanh.
5.1 Rà sốt, bố trí hợp lý các Lâm trờng quốc doanh.
Trên cở sở đánh giá lại tình hình hoạt đơng, vai trị và hiệu quả của các Lâm trờng quốc doanh đang bố trí ở các khu nguyên liệu cơng nghiệp để xây dựng các Lâm trờng trở thành những doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh rừng nguyên liệu cơng nghiệp theo phơng thức thâm canh, đạt năng suất rừng cao gắn chặt với các nhà máy chế biến cơng nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nâng cao giá trị của lâm sản đã sản xuất đợc trên đất lâm nghiệp.
Rà sốt các Lâm trờng quốc doanh ở những khu vực đã đợc quy hoạch xây dựng rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rất xung yếu và xung yếu, cĩ tầm quan trọng lớn, chuyển đổi các Lâm trờng này thành các ban quản lý rừng phịng hộ hoặc đặc dụng. Cĩ thể duy trì một số Lâm trờng hoạt động theo chức năng doanh nghiệp Nhà nớc để nhận khốn đất lâm nghiệp từ các ban quản lý rừng để tổ chức trồng rừng, bảo vệ rừng trên đất lâm nghiệp đã giao cho các ban quản lý.
Duy trì, củng cố, nâng cao năng lực sản xuất hoặc thành lập mới các Lâm tr- ờng nằm ở các vùng phịng hộ ít xung yếu thuộc các khu vực đầu nguồn quan trọng, nhng dân c cịn tha hoặc cha đủ khả năng làm lâm nghiệp, để xây dựng các khu rừng với mục đích sản xuất là chính cĩ kết hợp, phịng hộ trên các khu vực đĩ.
Xem xét để chuyển đổi hoặc giải thể những Lâm trờng nằm ở vùng đơng dân c, ở vùng dân cĩ nhu cầu và đủ khả năng nhận đất nhận rừng để tự chủ kinh doanh lâm nghiệp hoặc sản xuất nơng-lâm kết hợp hoặc những vùng cần
chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp. ở các vùng này cần đẩy mạnh giao đất lâm nghiệp đến các hộ nơng dân, đẩy mạnh khuyến nơng, khuyến lâm, giúp đỡ phát triển kinh tế hộ nơng dân và xây dựng các mối quan hệ trực tiếp từ nhà máy đến hộ nơng dân để hớng dẫn nơng dân xây dựng rừng theo mục tiêu đã quy hoạch cho khu vực.
Khi giải thể hoặc chuyển đổi các Lâm trờng này, cần xử lý đúng đắn 3 vấn đề sau đây:
♦ Cần cĩ chế độ để hồn lại nguồn vốn ngân sách Nhà nớc đã đầu t cho các Lâm trờng hoặc Lâm trờng đã vay của ngân hàng để trồng rừng.
♦ Giải quyết thoả đáng quyền lợi cho cán bộ cơng nhân viên Lâm trờng theo chế độ hiện hành.
♦ Xây dựng chế độ, phơng thức và tổ chức để giúp đỡ nhân dân tiếp tục quản lý bảo vệ đợc rừng hiện cĩ, tiếp tục trồng rừng mới hoặc chuyển đổi sang đất nơng nghiệp theo đúng quy hoạch, kế hoạch và phát luật Nhà nớc.
5.2 Đổi mới về phơng hớng kinh doanh.
Tiếp tục đổi mới phơng hớng kinh doanh của các Lâm trờng quốc doanh, chuyển hớng kinh doanh của các Lâm trờng từ chỗ lấy khai thác tài nguyên rừng làm chính sang tăng cờng quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng làm trọng tâm, chuyển từ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đơn thuần sang kinh doanh tồn diện và tổng hợp từ khâu tạo rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, nơng lâm kết hợp đa dạng hố sản phẩm để khai thác hợp lý tiềm năng lao động, tài nguyên rừng và đất rừng.
Trên cơ sở quỹ đất và vốn rừng đợc giao Nhà nớc cần hớng dẫn các Lâm tr- ờng xác định phơng hớng kinh doanh rừng, phơng án sản phẩm của mình theo nhu cầu thị trờng kết hợp với những định hớng quy hoạch của Nhà nớc ở từng vùng.
Cho phép Lâm trờng cĩ quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về ph- ơng hớng kinh doanh, sản phẩm kinh doanh (rừng cây, nơng lâm sản thành
phẩm, bán thành phẩm, và các dịch vụ khác), Nhà nớc cần tạo điều kiện về thị trờng kỹ thuật để Lâm trờng thốt khỏi tình trạng độc canh-trồng cây lấy gỗ hoặc chỉ chăm lo khai thác rừng.
5.3 Phân loại Lâm trờng để thực hiện việc sắp xếp và đổi mới tổ chức quản lý.
(a) Trớc hết, cần phân loại để xác định khả năng tồn tại và nội dung chuyển đổi của các Lâm trờng hiện cĩ ở từng địa phơng. Trong mỗi địa phơng, dựa vào quy hoạch phát triển lâm nghiệp và tình hình phân bổ dân c, để phân các Lâm trờng quốc doanh hiện cĩ thành 3 loại:
Loại Lâm trờng cần duy trì, củng cố để hoạt động theo cơ chế luật doanh nghiệp Nhà nớc.
Loại Lâm trờng cần tổ chức lại, hoặc chuyển đổi để hoạt động theo cơ chế quản lý các đơn vị sự nghiệp kinh tế.
Loại Lâm trờng cần giải thể và phơng án xử lý đất đai, tài sản lao động sau khi giải thể.
Đồng thời cần phải xác định những vùng cần phải xây dựng Lâm tr- ờng mới để hoạt động theo cơ chế quản lý của luật doanh nghiệp Nhà nớc. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơng sẽ quy định tiêu chuẩn cụ thể của từng loại Lâm trờng này để hớng dẫn các tỉnh phân loại, sắp xếp các Lâm trờng do địa phơng mình quản lý và cùng với Bộ tiến hành phân loại, sắp xếp các Lâm trờng quốc doanh do trung ơng quản lý trên đại bàn từng tỉnh.
(b) Phân loại kinh tế để áp dụng các cơ chế quản lý phù hợp với mục tiêu kinh doanh của từng loại Lâm trờng quốc doanh . Dựa vào luật doanh nghiệp Nhà nớc và tính chất kinh doanh của các Lâm trờng, cần chia thành 2 loại hình Lâm trờng: Lâm trờng cơng ích và Lâm trờng kinh doanh. Mỗi loại Lâm trờng hoạt động theo quy định của Nhà nớc về doanh nghiệp cơng ích và doanh nghiệp kinh doanh và theo cơ chế tổ chức quản lý của từng Lâm trờng quốc doanh do Bộ nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Lâm trờng cơng ích: là những Lâm trờng cĩ 1 trong những tiêu chuẩn sau:
Cĩ 60% diện tích rừng và đất lâm nghiệp đợc giao quản lý nằm trong vùng quy hoạch là rừng phịng hộ xung yếu và rất xung yếu. Mục tiêu xây dựng các khu rừng này là để thực hiện các nhiệm vụ phịng hộ, các nhiệm vụ phục vụ các lợi ích xã hội là chủ yếu.
Cĩ 70% khối lợng cơng vuệc mà Lâm trờng đợc giao thực hiện nhiệm vụ làm theo đơn đặt hàng của Nhà nớc hoặc đợc Nhà nớc cấp phát vốn từ ngân sách để thực hiện theo kế hoạch đợc duyệt (đợc Nhà nớc giao bao gồm: trồng rừng, bảo vệ khoanh nuơi tái sinh và làm giàu rừng khơng nhằm mục đích kinh doanh)
Đợc giao quản lý bảo vệ các khu rừng sản xuất đã khai thác quá mức, hiện nau đang đợc Nhà nớc đầu t vốn thực hiện các biện pháp nuơi dỡng rừng để chuẩn bị cho chu kỳ kinh doanh sau.
Đợc bố trí ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, để vừa kinh doanh rừng vừa thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm nồng cốt để thực hiện định canh định c ở vùng đồng bào dân tộc. Các Lâm trờng cơng ích đợc phép hoạt động kinh doanh ngành nghề
sản phẩm khác, nhng khơng đợc làm ảnh hởng đến mục đích cơng ích của Nhà nớc, khu rừng đợc giao cho Lâm trờng quản lý và các chỉ tiêu cĩ tính pháp luật đợc Nhà nớc giao hoặc các hợp đồng đợc ký kết với Nhà nớc. Trong các nhiệm vụ đợc giao thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc, Lâm trờng cũng cĩ nhiệm vụ hồn thành theo đúng các định mức Nhà nớc quy định.
Đợc giao thực hiện nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu cơng nghiệp.
Quản lý rừng tự nhiên cĩ mục đích sản xuất đang ở thời kỳ nuơi dỡng để sản xuất gỗ và lâm sản theo nguyên tắc bền vững và diện tích rừng đợc phép khai thác hàng năm lớn hơn 5% diện tích đất Lâm trờng đợc giao quản lý.
Lâm trờng kinh doanh cũng cĩ thể đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cơng ích và thực hiện nhiệm vụ, hợp đồng đợc ký kết vì mục tiêu cơng ích.
5.4 Đổi mới về tổ chức quản lý Lâm trờng.
Trớc hết, phải bố trí, phân chia đất nơng lâm nghiệp trong các Lâm trờng thành các tiểu khu rừng cụ thể, mỗi khu rừng, khoảng rừng đều phải cĩ chủ cụ thể để quản lý, bảo vệ thực hiện các biện pháp lâm sinh nuơi dỡng rừng. Trong tổ chức mọi bộ phận Lâm trờng cần tập trung xây dựng các hộ thành
viên nhận khốn quản lý vào kinh doanh các khu rừng và đất lâm nghiệp theo hợp đồng kinh doanh dài hạn với Lâm trờng. Các Lâm trờng phải tạo điều kiện để các hộ thành viên xây dựng, quản lý các khu từng của mình đã nhận khốn thành những trang trại của mình đợc quản lý, bảo vệ chặt chẽ, cĩ đủ điều kiện tự chủ kinh doanh để đạt định mức sản lợng theo mục tiêu quy hoạch và phơng án quản lý bền vững vốn rừng của Lâm trờng.
Chuyển giao các loại đất khác cho chính quyền địa phơng quản lý và chính quyền địa phơng cĩ nhiệm vụ cấp đất thỗ c hợp pháp cho cán bộ cơng nhân viên của Lâm trờng đã định c lâu dài ở địa phơng nh đối với mọi ngời cơng dân khác ở địa phơng.
Tổ chức các bộ phận dịch vụ (cung cấp cây con, tiêu thụ sản phẩm ) đủ…
mạnh để dịch vụ cho các hộ xây dựng đợc rừng trên đất mà Lâm trờng đã khốn cho hộ nơng dân ở những vùng phụ cận hoặc ngồi cùng hoạt động của Lâm trờng quốc doanh.
Liên doanh, liên kết để trồng rừng trên đất lâm nghiệp đã giao cho Lâm tr- ờng quản lý và tiến đến thực hiện chế độ cổ phần hố các khu rừng trồng trên đất của các Lâm trờng. Trong vốn đầu t xây dựng các khu rừng trên đất của Lâm trờng quốc doanh cần đợc tính đúng, tính đủ từng phần vốn đầu t, từ ngân sách Nhà nớc, từ vốn tự cĩ của Lâm trờng, vốn đầu t của ngời lao động. Từ đĩ, xác định rõ tỷ lệ phân chia kinh doanh lợi khi thu hoạch các khu rừng trồng tỷ lệ vốn đã đĩng gĩp để xây dựng các khu rừng trồng.
Cho phép và tạo điều kiện cho các Lâm trờng đợc tổ chức các xí nghiệp chế biến cĩ quy mơ nhỏ và vừa để gĩp phần hình thành cơng nghiệp nơng thơn và nâng cao giá trị các khu rừng của Lâm trờng đang quản lý.
5.5 Đổi mới cơ chế quản lý.
Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động và quản lý các Lâm trờng quốc doanh bao gồm những quy định cụ thể về nội dung quản lý cĩ tính chất chủ yếu và đặc thù sau đây:
Quy định rõ chế độ quản lý Nhà nớc đối với khu rừng vừa cĩ mục đích sản xuất, vừa cĩ mục đích cơng ích đợc giao cho các Lâm trờng quản lý và xác định rõ quyền kinh doanh của Lâm trờng, quyền quản lý của Nhà nớc đối với loại rừng này.
Xây dựng các lĩnh vực sản phẩm dịch vụ mà Lâm trờng phải làm theo đơn đặt hàng của Nhà nớc (rừng cĩ chu kỳ trên 20 năm, các dịch vụ cĩ tính chất xã hội để phục vụ cho định canh định c )…
Xác định các lĩnh vực, sản phẩm mà Lâm trờng cơng ích đợc tự chủ kinh doanh hồn tồn (ngồi các lĩnh vực cĩ liên quan đến lợi nhuận)
Xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động và quản lý các Lâm trờng quốc doanh. Trong đĩ, cần tập trung quy định rõ hơn quyền tự chủ kinh doanh vốn rừng sản xuất đợc Nhà nớc giao, quyền điều tiết của Nhà nớc và trách nhiệm vật chất của Lâm trờng, đối với vốn rừng đợc giao. Nghiên cứu áp dụng thí điểm chế độ Nhà nớc giao rừng tự nhiên cĩ mục đích
sản xuất cho các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh theo chế độ “tơ nh- ợng” (giao rừng cĩ xác định rõ trách nhiệm quản lý rừng bền vững và tái sinh rừng, chế độ hồn trả tài chính khi tiếp nhận và sử dụng rừng đợc giao, nghĩa vụ xã hội cần phải thực hiện). Trên những quy định đĩ, Lâm trờng quốc doanh đợc quyền nhận rừng để kinh doanh bình đẳng nh đối với các thành phần kinh tế khác. Nếu ở nơi nào, các thành phàn kinh tế khác nhận rừng sản xuất để kinh doanh cĩ hiệu quả hơn là tổ chức Lâm trờng quốc doanh thì khơng nhất thiết phải tổ chức Lâm trờng quốc doanh.
Nghiên cứu áp dụng chế độ đấu thầu để nhận quyền sử dụng đất trồng đồi trọc, chế độ cho thuê đất đối với các Lâm trờng quốc doanh bình đẳng nh đối với các thành phần kinh tế khác.
Xây dựng các chế độ cho phép Lâm trờng quốc doanh đợc để lại một phần nguồn thu từ kinh doanh sản xuất của Lâm trờng để thực hiện nhiệm vụ tái sinh rừng. Trong những năm trớc mắt, cần cĩ những chế độ miễn, giảm, hoản nộp lợi nhuận và thuế để giúp đỡ Lâm trờng chủ động thực hiện kế hốch tái sản xuất vốn rừng.
Đề nghị cho phép áp dụng chế độ bán cây đứng, trong đĩ giá cây đứng đợc xem là “giá mua nguyên liệu” của ngời khai thác rừng. Giá cây đứng bao gồm đầy đủ các chi phí để quản lý, bảo vệ khu rừng đến thời kỳ khai thác và các chi phí cần thiết để tái sinh lại khu rừng sau khai thác. Lâm trờng đợc thu tiền bán gỗ khi khai thác, cĩ nhiệm vụ đĩng thuế tài nguyên hoặc trả những khoản nộp theo chế độ tơ nhợng cho Nhà nớc và đợc sử dụng phần cịn lại để tái sinh các khu rừng sau khi khai thác.
Quy định rõ chức năng quản lý của chính quyền các cấp đối với các Lâm trờng quốc doanh, đặc biệt là ở cấp huyện và đối với Lâm trờng cơng ích. Cải tiến lại tổ chức quản lý Lâm trờng và hệ thống kiểm lâm ở các cấp để tạo điều kiện cho ngành lâm nghiệp thực hiện đợc thống nhất
chức năng quản lý Nhà nớc về rừng và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tăng lợi nhuận, cĩ lực lợng chuyên trách bảo vệ cĩ hiệu qủa diện tích rừng cây thuộc sở hữu Nhà nớc và tăng cờng chấp hành các pháp luật, thể chế lâm nghiệp.
Kết luận
Việc phát triển Nơng-Lâm trờng quốc doanh là một vấn đề hết sức quan trọng gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc. Nơng, Lâm trờng là nhân tố để thu hút vốn đầu t, để khai thác tiềm năng của vùng mang lại lợi ích cho quá trình tăng trởng. Mặt khác nĩ tạo điều kiện cho sự phát triển cơng bằng.
Song thực tế Nơng, Lâm trờng quốc doanh nớc ta hiện nay vẫn yếu kém, nghèo nàn, lạc hậu,các máy mĩc thiết bị xuống cấp, đời sống của cơng nhân viên cịn thấp. Thực tế này là do các Nơng, Lâm trờng quốc doanh vừa chuển từ thời kỳ kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trờng, cha quen với cách nghĩ cách làm. Mặt khác do Nhà nớc cha cĩ biện pháp đổi mới thỗ đáng, các chính sách ban hành chậm, vốn đầu t cho Nơng,Lâm trờng quốc doanh cịn ít và nhỏ giọt. Vốn ít lại đầu t dàn trải, phân tán đa đến việc sử dụng vốn đầu t khơng cao, phát triển khơng đều giữa các vùng. Vì vậy trong những năm tới cần cĩ giải pháp khắc phục và tháo gỡ những khĩ khăn trên để đổi mới thực sự và tồn diện các Nơng, Lâm tr- ờng quốc doanh .
Thực hiện đợc các giải pháp đã nêu là vấn đề hết sức to lớn, lâu dài, khĩ khăn, nhng cĩ ý nghĩa bức thiết để phát triển Nơng, Lâm trờng quốc doanh nớc ta hiện nay. Nĩ cần cĩ sự chỉ đạo tập trung của Nhà nớc,sự nỗ lực của mỗi địa phơng và bản thân các Nơng, Lâm trờng quốc doanh .