Thực trạng dạy học thơ tình Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 27 - 30)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

2.Thực trạng dạy học thơ tình Xuân Diệu

Trong quá trình thực tập tại trờng THPT Ninh Giang (Hải Dơng) chúng tôi đã tiến hành điều tra qua hình thức thực nghiệm và bài kiểm tra, trao dồi kinh nghiệm với giáo viên để rút ra những nhận xét sau:

2.1. Về phía học sinh

Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 11A3, 11A1. Nội dung điều tra: đa ra câu hỏi.

Câu hỏi1: ấn tợng của em khi đọc thơ Xuân Diệu em có thích không? Vì sao?

* Kết quả điều tra:

- 40/50 học sinh khoảng 89% thích thơ Xuân Diệu vì thơ ông hay, mới lạ, thể hiện niềm khát khao sống, một tâm hồn mãnh liệt và vô cùng nhạy cảm.

- 5/45 học sinh xấp xỉ 11% không thích thơ Xuân Diệu vì ông khó hiểu.

* Nh vậy, học sinh có nhận thức về cái hay cái đẹp của thơ trữ tình Xuân Diệu là khác nhau. Song hầu hết các em đều có ấn tợng tốt về thơ Xuân Diệu và dễ rung động trớc cái đẹp trong nội dung và hình thức của thơ trữ tình Xuân Diệu.

2.1.2 Năng lực cảm thụ và phân tích cái hay cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu.

Câu hỏi 2: Học xong phần thơ trữ tình Xuân Diệu cái gì để lại trong em ấn tợng nhất:

- Ngôn ngữ thơ - Hình ảnh thơ - Cảm xúc thơ

Câu hỏi Tên bài thơ

Vội vàng Thơ duyên Đây mùa thu tới

1. Ngôn ngữ thơ 30/45 = 67% 22/45 = 49% 20/45 = 44% 2. Hình ảnh thơ 35/45 = 78% 27/45 = 65% 30/45 = 67% 3. Cảm xúc 40/45 = 89% 30/45 = 67% 25/45 = 55%

Câu hỏi 3. Em hiểu nh thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu trong bài thơ "Vội vàng"? Trong nhịp sống hiện nay, có nên quan niệm nh vậy không ? Vì sao?

Đối tợng Có thể chấp nhận Không nên vì quá gấp Cần sống hết mình vì phù hợp Nên cân nhắc 11A3 (Văn - NK - Hải Dơng) 5/26 = 19.2% 4/26 = 15.4% 9/26 = 30.8% 8/26 = 34.6% 11A1 (Toán - NK - Hải Dơng) 2/25 = 8% 3/25 = 12% 12/25 = 48% 8/25 = 32%

Qua điều tra chúng tôi thấy rằng phần lớn học sinh hiểu đúng đến quan niệm sống của Xuân Diệu. Cái đẹp của t tởng nhân bản, và tiến bộ trong thơ trữ tình của ông đã cảm hoá và hấp dẫn các em. Theo các em thì quan niệm của Xuân Diệu luôn có ý nghĩa mới mẻ ở mọi thời đại. ở bất cứ thời điểm nào con ngời cần sống hết mình và quí trọng bản thân. Bớc đầu tiếp xúc với các em cho thấy hiện nay học sinh tỏ ra biết quí trọng và đánh giá đợc cái đẹp và có khả năng sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống.

2.1.3. Tình trạng học tập thơ trữ tình Xuân Diệu

Qua việc điều tra tình hình học tập và kết quả chung của học sinh chúng tôi nhận thấy các em đã có ý thức học tập thơ trữ tình Xuân Diệu. Tiếng nói tâm hồn của nhà thơ đã khơi những rung động sâu kín ở mỗi em.

Song còn số ít học sinh cha tự giác tìm hiểu cái hay cái đẹp trong thơ Xuân Diệu, đặc biệt là thơ trữ tình của ông. Có lẽ vì năng lực cảm thụ thẩm mĩ còn hạn chế và t duy hình tợng cha cao. Đây là nhiệm vụ của ngời thấy phải tìm ra những biện pháp thích hợp để kích thích hớng dẫn các em nhận ra đợc cái hay cái đẹp của hồn thơ độc đáo này.

Hơn nữa, hiện nay có rất nhiều tài liệu hớng dẫn, sách tham khảo về tác giả tác phẩm Xuân Diệu, nhng không phải cách hiểu nào cũng đúng. Bởi vậy, ngời thầy phải hớng dẫn các em tham khảo tài liệu thích hợp, tránh lạm dụng tài liệu dẫn tới thui chột khả năng tự giác t duy và cảm xúc thẩm mĩ của học sinh.

2.2. Về phía giáo viên và phơng pháp dạy văn

"Vấn đề giữ vững và nâng cao chất lợng dạy - học văn, điều đó chỉ đợc giải quyết vững chắc và cơ bản trên cơ sở một sự phức hợp nhiều lực lợng - nó không chỉ là việc riêng của các thầy cô giáo dạy văn, cũng không phải là việc riêng của nhà trờng hoặc của ngành giáo dục"1. Món ăn tinh thần mà chúng ta đa tới cho các em trong giờ dạy văn có lẽ đã bị mất đi quá nhiều cái hơng vị thực của chính văn chơng. Sở dĩ nh vậy vì "chất lợng giáo viên dạy văn còn nhiều điều đáng suy nghĩ. Số lợng giáo viên khá giỏi chiếm khoảng 21% trung bình 72%, còn lại khoảng 5% thuộc yếu kém".2

Để nâng cao chất lợng dạy học văn ở nhà trờng hiện nay, ngời giáo viên phải có tâm huyết với nghề, phải tìm ra phơng pháp phù hợp, và đặc biệt phải có kiến thức phong phú chắc chắn.

Đối với giáo viên ở Hà Nội hoặc một số thành phố lớn do điều kiện kinh tế phát triển, ngời giáo viên có điều kiện học hỏi, tìm hiểu các kiến thức mới, nên việc giảng dạy văn học nói chung thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng có nhiều thuận lợi và chất lợng giảng dạy bớc đầu khả quan. Đối với giáo viên ở một số trờng nông thôn thì hoàn toàn ngợc lại, một số ngời bỏ nghề hoặc coi nghề nh nghề phụ. Một mặt "số giáo viên ra trờng trong những năm gần đây vừa yếu về năng lực cảm thụ văn học, vừa yếu về nghiệp vụ s phạm, nên các giờ văn diễn ra nặng nề khô khan"3.

Có thể tổng quát rằng "thực tế dạy học văn ở trờng phổ thông cha đáp ứng đợc yêu cầu của cải cách giáo dục, đòi hỏi xã hội đối với môn học có lợi thế lớn trong việc hình thành các phẩm chất nhân cách cho thế hệ trẻ. Các tác giả lo lắng hết sức cho rằng học văn theo kiểu cũ khiến thực trạng tình hình dạy học văn bi đát đến mức báo động"(Trần Ngọc Tăng - TCNCGD số 5 - 1995) . Đây là những vấn đề cấp bách cần khắc phục nhanh chóng.

Hiện nay, tồn tại ba xu hớng khai thác cái đẹp của tác phẩm văn chơng nói chung và thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 27 - 30)