Cái tôi trữ tình và phơng thức biểu hiện cái tôi tình yêu trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng Lu Khánh Thơ-TCVH Số 10-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 42 - 44)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

3 Cái tôi trữ tình và phơng thức biểu hiện cái tôi tình yêu trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng Lu Khánh Thơ-TCVH Số 10-

Tiểu kết

Đọc thơ trữ tình Xuân Diệu phải chú ý những đặc trng riêng: đời sống tình cảm đa dạng nhiều cung bậc, lối thụ cảm mới lạ độc đáo mạch cảm xúc thời gian hiện tại nồng nàn tha thiết. Cái đẹp của t tuởng thể hiện qua cái lạ và cái hấp dẫn của hệ thống ngôn từ kết hợp giữa các yếu tố Đông - Tây, kim - cổ của sự phối hợp hài hoà giữa các thanh điệu, các từ láy, vần, âm, hình ảnh giàu sức gợi tả ... Chú trọng nhất là nhạc điệu và mạch cảm xúc trữ tình làm nên cái đẹp riêng của hồn thơ trữ tình Xuân Diệu.

Tuỳ theo yêu cầu của giáo viên mà hớng dẫn đọc dới những hình thức và mức độ khác nhau. Đọc cả bài, đọc từng đoạn, đọc để chứng minh cho lời giảng... Đọc để gây ấn tợng hoàn chỉnh về tác phẩm sau khi đã phân tích. Đó là những biện pháp dạy học nhằm bổ sung cho biện pháp đọc diễn cảm. Đọc để tạo tâm thế, tạo cảm xúc là biện pháp rất quan trọng cho đọc diễn cảm, góp phần không nhỏ cho đọc diễn cảm, góp phần không nhỏ cho sự cảm thụ cái hay cái đẹp của học sinh.

Trong giờ dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu, cần đọc khi bớc đầu phân tích tác phẩm (dành cho giáo viên) và đọc sau khi kết thúc việc phân tích (dành cho học sinh). "Đọc diễn cảm của giáo viên thờng đánh giá sơ bộ tác phẩm và là chìa khoá cơ bản để hiểu nội dung của nó. Đọc diễn cảm của học sinh kết thúc quá trình đánh giá, tổng kết, phân tích, thể hiện thực tế việc hiểu và lý giải tác phẩm" (M.A.Rukikôva).

Cần thiết phải hớng dẫn các em học tập đọc thành lời, tránh đọc thầm (đọc bằng mắt) và chuẩn bị cho việc đọc ở lớp bằng đọc ở nhà. Thơ mà không đọc vang lên thì phần lớn chất nhạc của thơ không đến đợc với ngời nghe, đặc biệt thơ trữ tình Xuân Diệu hay và đẹp ở nhạc điệu và cảm xúc trữ tình. Bởi vậy phát huy đọc bằng lời, đọc cho vang nhạc sáng hình một tác phẩm thơ bất kỳ là đã đa các em vào thế giới của "du dơng, tình ái" của thiên đờng trần gian mà chỉ có Xuân Diệu mới phát hiện ra vẻ đẹp độc đáo ấy.

Đọc diễn cảm thơ trữ tình Xuân Diệu đuợc coi là một phơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, một phơng tiện cảm nhận và phát huy tính tích

cực sáng tạo của các em trong giờ dạy học văn, nó phát triển năng khiếu âm nhạc cho các em. Cần thiết phải giữ gìn ngời bạn đọc trong học sinh. Dạy văn không chỉ giúp các em chiếm lĩnh đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm mà phải qua đó giúp các em đánh giá đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm văn ch- ơng nói chung. Việc dạy văn hôm nay phải chuẩn bị cho việc đọc tác phẩm ngày mai, khi các em ra khỏi ghế nhà trờng. Bởi vậy phải hiểu học sinh, dạy học sinh hiểu biết, hiểu sự rung động của các em để dạy các em rung động. Phải biết nhìn con mắt của các em để hớng các em nhìn tác phẩm theo cách chúng ta mong muốn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w