Nguyễn văn Lon g Thơ Xuân Diệu NXB Giáo dục 1993 T

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 38 - 42)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

2 Nguyễn văn Lon g Thơ Xuân Diệu NXB Giáo dục 1993 T

đẹp bắt nguồn từ trực cảm, thấm vào mạch vận động bên trong của đời sống tâm linh và hoá thân trong mối t ơng giao với vạn vật.

Giọng đọc xuất phát từ độ rung cảm trong "bài thơ dịu" càng rung cảm với đời sống tâm linh của "Thơ duyên" càng bắt đợc cái thần của nó. Đọc "Thơ duyên" thế nào để thấy đợc một khung cảnh buổi chiều thu thật đẹp. Đọc phải gợi đợc cái đẹp hài hoà kết duyên của thiên nhiên, vũ trụ. Cái đẹp của "Thơ duyên" là cái đẹp tràn đầy xúc cảm, giọng đọc thể hiện niềm vui, sự xao xuyến, thể hiện trái tim của nhân vật trữ tình đang trào lên với một niềm vui thanh khiết.

ở khổ một cần đọc nhẹ nhàng, ngắt nhịp 2/2/3 đều đặn: Chiều mộng/ hoà thơ/ trên nhánh duyên, Cây me/ ríu rít/ cặp chim chuyền,

Đổ trời/ xanh ngọc/ qua muôn lá Thu đến/ nơi nơi/ động tiếng huyền.

Nhạc điệu thơ quyến luyến tình tứ, hàng loạt các điệp vần đợc sử dụng linh hoạt ở cả bài thơ. ở khổ một vần "uyên" đợc gieo ở 1,2,4 và thanh điệu cũng nhịp nhàng B - B - T - B. Bởi vậy giọng đọc cũng phải "duyên", phải mợt mà để hoà lên âm điệu chung cho "chiều mộng".

Phải khẳng định rằng "Thơ duyên" là một bản nhạc êm dịu nhất trong các bản hợp xớng của thơ trữ tình Xuân Diệu. Cả bài thơ đều trầm bổng trong nhịp thơ 2/3/3 đều đặn, hợp vần uyển chuyển nhẹ nhàng nh bớc chân giai nhân. Đặc biệt chú ý khổ thơ thứ ba:

Em bớc/điềm nhiên/ không vớng chân Anh đi/ lững đững/ chẳng theo gần Vô tâm/ nhng giữa bài thơ dịu Anh với em/ nh một cặp vần.

Khổ thơ mở ra một khoảng không gian bằng lặng và rộng rãi. Nhịp thơ khoan thai nh thể hiện sự ngừng bớc một vài giây để xác nhận lại, kiểm nghiệm lại tình cảm của mình trong nhân vật trữ tình. Vì vậy ngời đọc phải đọc từ từ để thể hiện tâm trạng. Giọng đọc nhẹ nhàng để nổi cái đẹp của tâm hồn trong sáng ở nhân vật trữ tình trong buổi đầu gặp gỡ. ở hai câu

cuối khổ giọng đọc phải có sự thay đổi, nên chăng chuyển nhịp thơ sang 2/5 để thể hiện sự suy luận rất mới lạ của thi nhân.

Sang khổ thơ tiếp, âm thanh lại nổi lên thúc giục ráo riết. Đọc cần chú ý tới mật độ dày đặc của các động từ, tính từ đợc động từ hoá: "về", "bay", "gấp gáp", "phân vân", "nghe", "lạnh", "xuống", các từ láy "gấp gáp", "phân vân":

Mây biếc về đâu/ bay gấp gáp Con cò trên ruộng/ cánh phân vân Chim nghe trời rộng/ giang thêm cánh Hoa lạnh chiều tha/ sơng xuống dần.

Nhịp thơ ngắt 4/3 tựa nh có cái gì đó vội vã, nhanh nhạy nh thời gian lúc chiều tà. Đặc biệt hệ thống từ láy có vai trò thẩm mỹ cao, nó không chỉ là t- ợng thanh, tợng hình mà chúng sinh ra từ ngữ giao và siêu cảm từ cộng hởng diệu kỳ của vạn vật với lòng ngời.

Nh vậy, với "Thơ duyên" cần đọc chậm, lắng đọng mà thiết tha ngân vang nh tiếng reo vui trong mạch ngầm hứng khởi và lạc quan. "Cảnh nh theo lời thơ mà tan ra" (Hoài Thanh). Độ ngân của từ láy làm học sinh nhớ, "ý tứ lắng đọng" làm cho học sinh suy. Đọc cho "vang nhạc, sáng hình" để gợi cho học sinh liên tởng về nhịp điệu sóng đôi cảnh vật.

Nếu nh ở "Thơ duyên" cái đẹp nổi trội ở duyên trời xe kết vạn vật thì ở

"Đây mùa thu tới" lại là cái đẹp của thiên nhiên đầu thu. Bài thơ đặc sắc ở mạch ngầm cảm xúc, yêu cầu đọc thể hiện đ ợc độ sâu của cảm thụ lại có tác dụng truyền thụ tình cảm tới ng ời nghe.

Đọc "Đây mùa thu tới" phải làm thế nào thể hiện đợc cái đẹp giản dị ở nhịp bớc nhẹ nhàng của thời gian qua từng lách lá, làn gió, màu sắc. Vì thế "ngữ điệu trong đọc diễn cảm đổi theo giọng đọc của nhà văn"1.

"Đây mùa thu tới", ngoài cảm giác chung của bài thơ là buồn: buồn vì hàng liễu rủ, buồn vì sự len lỏi của gió lạnh gợi sự cô đơn, buồn vì có sự tan tác chia lìa từ hoa cỏ, chim muông tới con ngời. Buồn vì có một cái gì cứ nh là một nỗi nhớ nhung ngơ ngẩn phảng phất không gian và lòng ngời.

Khổ thơ 1: giọng thơ buồn, lắng đọng ở hai câu thơ đầu: 1 Phơng pháp dạy học văn: sđd

"Rặng liễu/ đìu hiu/ đứng chịu tang Tóc buồn/ buông xuống/ lệ ngàn hàng.

Nhịp thơ 2/3/3 (hoặc 4/3) mang nỗi buồn nhẹ nhàng, hàm ẩn sự rung động trớc bớc đi của thời gian. Đọc chậm, đều để truyền thụ tới ngời nghe vẻ đẹp của "điệu hồn buồn" trong "Đây mùa thu tới".

Nhng đến hai câu thơ sau giọng thơ lại ngân vang nh tiếng reo vui: "Đây mùa thu tới// mùa thu tới. Với áo mơ phai / dệt lá vàng".

Khổ thơ đầu nh một nốt nhấn độc đáo của "Đây mùa thu tới". Ba chuỗi vần đợc phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong khổ thơ. Vần "iu" (liễu), đìu hiu - chịu, tang - ngàn, hàng - vàng. Những khuôn âm liên tiếp, vừa níu kéo, và nh đan xen thành từng chuỗi, đã giúp Xuân Diệu tạo hình đợc những dòng lá liễu đang rủ xuống ... Nhịp điệu câu thứ ba cũng phụ hoạ lối tạo hình: Câu thất ngôn thờng ngắt nhịp 2/2/3, nhng Xuân Diệu ngắt nhịp 4/3:

Đây mùa thu tới/ mùa thu tới cơ hồ nhịp điệu đã mô phỏng đợc nhịp đi tới theo một vũ điệu nào đó của mùa thu. Dùng âm nhạc của ngôn ngữ để tạo hình nh thế, Xuân Diệu đã tỏ rõ thi pháp tợng trng ngấm vào ngòi bút của mình nhuần nhuyễn nh thế nào. Nghệ thuật đọc diễn cảm là đọc vang lên những ngữ điệu ấy bằng cách đọc đúng nhịp, đọc bằng mắt, bằng rung động chân thành của trái tim.

Hai câu thơ cuối đoạn có niềm vui nhng giọng vui không thể lấn át cái buồn tịch mịch nhuốm vào nhân sinh quan của một thế hệ. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ gợi sự xa xăm và thơng nhớ (đìu hiu, tóc buồn, lệ ngàn hàng...) để thấy cái đẹp gắn liền với cái buồn trong thơ trữ tình Xuân Diệu trớc Cách mạng.

Khổ thơ 2, 3 diễn tả biến thái tinh vi của thiên nhiên thông qua con mắt chủ quan của nhà thơ. Đọc nên nhấn mạnh vào các từ láy phụ âm "r".

Hơn một loại hoa đã rụng cành. Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh.

Bớc chân của thời gian thể hiện khéo léo, tinh tế qua các từ: "rụng , rũa, run rẩy, rung rinh". Tác giả dùng bốn phụ âm "r" để diễn tả cái run rẩy, "nỗi lo sợ của những chiếc lá úa vàng đã cảm thấy sắp đến lúc phải lìa cành"1. Ngời đọc phải thấy đợc cái run rẩy của cành lá trớc những luồng gió thu chớm lạnh, cái mỏng manh gầy yếu, khẳng khiu của cành lá trớc mùa thu. Đọc sao để ngời nghe "đã muốn xuýt xoa trớc là vì rét, sau là vì hay"2:

"Đã nghe rét mớt luồn trong gió Đã vắng ngời sang những chuyến đò"

Khổ 4: Mạch cảm xúc thời gian đã chuyển sang mạch liên tởng khêu gợi hạnh phúc và tình yêu:

"ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa của nhìn xa nghĩ ngợi gì"

Cảm giác chung của bài thơ là buồn, nhng nỗi buồn ngng kết lại ở khổ cuối. Đây là nỗi buồn không rõ rệt, nỗi buồn mà thi nhân từng than thở "

Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn".

Ba khổ thơ đầu, cảm quan của Xuân Diệu gắn với cái đẹp của thiên nhiên và biến thái của lòng ngời. Khổ cuối mở ra hình tợng ngời thiếu nữ - mùa thu với cảm quan về cái đẹp thanh xuân của con ngời. Giọng đọc nên mềm mại và gợi tả bởi tác giả đã "hóa thân vào thiếu nữ để thể hiện tình yêu e ấp và trinh nguyên vừa gần gũi vừa xa vời"3. Đây là con ngời cá nhân " tự ý thức" nên giọng đọc cần tự nhiên thanh thoát, tự tin để khẳng định cảm quan riêng trong cái bâng khuâng mơ màng của thiếu nữ thấp thoáng một tình yêu trong trẻo và không lời.

Thiếu nữ tựa cửa không nói gì và nhà thơ cũng không nói để mở ra cho ngời đọc một khoảng lặng im dể suy nghĩ: Đọc chậm hạ thấp giọng ở cuối bài thơ, đặc biệt là câu thơ cuối:

ít - nhiều - thiếu nữ - buồn không nói Tựa cửa/ nhìn xa/ nghĩ - ngợi gì

để tâm sự nhà thơ gửi gắm trong câu chữ lan toả vào lòng ngời đọc. 1 Nguyễn Đăng Mạnh - Thơ chọn và lời bình - NXB Thái Bình - 1998 - T18

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w