Biện pháp gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi đàm thoại.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 54 - 59)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

3. Biện pháp gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi đàm thoại.

Nếu nh hai biện pháp giảng bình và đọc diễn cảm thơ trữ tình Xuân Diệu đã giúp học sinh đi vào khai thác cái đẹp ở mặt "hình", "nhạc" và "cảm xúc", từ đó mà "ý đẹp, lời hay, nhịp điệu âm thanh sẽ đi vào những tâm hồn trong sáng nhất của tâm hồn" (Hoài Thanh) thì biện pháp gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi sẽ giúp các em phát huy khả năng liên tởng và phán đoán trong hoạt động thâm nhập thế giới thơ trữ tình Xuân Diệu. Biện pháp đối thoại, nêu câu hỏi sẽ có tác dụng kích thích quá trình t duy và cảm thụ của học sinh "T duy của con ngời chỉ bắt đầu từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay thắc mắc, từ một mâu thuẫn".

Phơng pháp gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi có những khả năng riêng mà các phơng pháp khác không có đợc. Nó mang lại không khí tự do bộc lộ

những t tởng của mình. Giờ học có đợc không khí tâm tình, trao đổi thân mật về những vấn đề cuộc sống, khai thác những cái đẹp bí ẩn mà nhà văn gửi gắm trong câu chữ.

Tuy nhiên hệ thống câu hỏi không đợc tuỳ tiện cần đảm bảo một số yêu cầu tiêu chuẩn nhất định: Các câu hỏi cần đợc chính xác, mang tính thẩm mỹ cao, vừa với sức học sinh và có tính hệ thống . Hệ thống câu hỏi cần thiết phải rèn luyện năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh, bởi vậy, hệ thống câu hỏi phải dựa trên quá trình nhận thức thẩm mỹ vừa tác động vào đời sống nội tâm của học sinh, kích thích óc suy nghĩ khiến các em tự chủ và sáng tạo trong hoạt động nhận thức của mình. Thơ trữ tình Xuân Diệu thiên về lối thơ trực cảm và t duy cũng thông qua tổng giác, vậy hệ thống câu hỏi nhằm khai thác cái đẹp trong thơ ông nên chú trọng câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hình dung tởng tợng hay câu hỏi hiểu tác phẩm.?

a. Câu hỏi cảm xúc

Ví dụ 1: ấn tợng của em khi đọc "Đây mùa thu tới" là gì? Có nên coi bài thơ là tiếng reo vui trớc bớc chuyển mùa của thiên nhiên không?

Ví dụ 2: Cảm xúc gấp gáp muốn tận hởng cuộc sống của "Vội vàng" tác động đến em nh thế nào?

Ví dụ 3: ấn tợng của em về nhịp thơ trong "Thơ duyên"? Cái "thơ mộng" của chiều thu đợc sự trợ giúp của nhịp thơ ra sao?

Nh vậy: câu hỏi cảm xúc nghệ thuật phải rung lên trong lòng học sinh ít nhất là một ý tởng hay, một tình cảm đẹp, một nhận thức thẩm mỹ về một tâm hồn giàu sức sống của Xuân Diệu. Khi các em có những rung cảm thẩm mỹ về thơ trữ tình Xuân Diệu là các em đã nhận thức và lĩnh hội một cách thẩm mỹ về "hiện thực" trong thơ ông.

b) Câu hỏi hình dung t ởng t ợng : (giúp học sinh hình dung toàn bộ bức tranh nghệ thuật của tác phẩm)

Ví dụ 4: Em hình dung nh thế nào về bớc đi của thời gian qua khổ thơ sau trong "Đây mùa thu tới"?

"Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh."

Ví dụ 5: Em hình dung "thế giới dịu" của "Thơ duyên" nh thế nào? (âm thanh, màu sắc, đờng nét, biến thái,... ). "Xiêu xiêu" và "lả lả" mở ra cách cảm nhận thế giới ra sao?

Ví dụ 6: Em thử hình dung một bức tranh sinh động bởi bớc đi của thời gian qua khổ thơ:

"Mây biếc về đâu bay gấp gấp Con cò trên ruộng cánh phân vân Chim nghe, trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh, chiều tha sơng xuống dần".

Ví dụ 7: Bớc chân vội vã hối hả của thời gian trong "Vội vàng" đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

Những câu hỏi hình dung tởng tợng phải xoay quanh cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu, gợi cho học sinh liên tởng về một hồn thơ phong phú, một cảm xúc rất độc đáo - Xuân Diệu.

c. Câu hỏi phân tích, lý giải (câu hỏi đi sâu vào lý giải vấn đề có tính chất trí tuệ của nội dung, nghệ thuật thơ)

Ví dụ 8: Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là "Vội vàng"?

Ví dụ 9: Cần hiểu chữ "duyên" trong "Thơ duyên" nh thế nào? Có nên coi đây là bài thơ tình không? Cách đặt tựa đề "Thơ duyên" có phù hợp với tứ thơ không?

Ví dụ 10: Em có nhận xét gì về kết thúc "Đây mùa thu tới"?

Ví dụ 11: Tại sao trong "Vội vàng" nhà thơ lại có ý muốn rất lạ lùng: "Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại

Cho hơng đừng bay đi." d. Câu hỏi quan điểm nghệ thuật:

Ví dụ 12: Theo em, Xuân Diệu quan niệm điều gì là quí báu nhất, đẹp nhất?

Ví dụ 13: Em có nhận xét gì về thủ pháp láy âm, gieo vần trong khổ thơ sau:

"Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng"

Ví dụ 14: Em có nhận xét gì về cách dùng điệp từ, tác dụng của chúng trong đoạn thơ cuối của bài "Vội vàng" (Ta muốn ...) và cách sử dụng các động từ mạnh trong đoạn thơ (ôm, riết, thâu,... cắn)?

Tất cả các loại câu hỏi phải phục vụ cho việc hớng học sinh khai thác cái đẹp trong chỉnh thể thống nhất toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình thức của thơ trữ tình Xuân Diệu. Hơn nữa câu hỏi phải đi từ cảm xúc trực quan đến hoạt động t duy và đồng cảm theo trình tự của quá trình thâm nhập tác phẩm. Ví dụ từ chỗ cảm hiểu đợc nhịp thơ gấp gáp cuồng nhiệt trong "Vội vàng" học sinh sẽ phát hiện thế giới nghệ thuật âm thanh, màu sắc rồi khái quát thành đặc trng trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Ví dụ 2 -> Ví dụ 12 -> Ví dụ 14).

Để khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu có hiệu quả thì hệ thống câu hỏi đa ra phải mang tính thẩm mỹ. Hệ thống câu hỏi càng có giá trị thẩm mỹ bao nhiêu sẽ gợi cảm xúc thẩm mỹ và kích thích t duy của các em phát triển ở bậc cao hơn bấy nhiêu. Sau đây là ví dụ về việc hớng dẫn học sinh t duy:

Ví dụ 15: Em có nhận xét gì về câu thơ: "Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần" và "Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ng ơi "?

Câu hỏi này sẽ kích thích t duy của các em hoạt động. Từ hiểu chi tiết có tính tạo hình (Tháng giêng, mùa xuân, gần...) sẽ mở rộng trờng liên tởng

(mùa xuân nh cơ thể hồng hào của sức trẻ), ngôn ngữ mới lạ giàu cảm xúc và có sức gợi (ngon, xuân hồng, cặp môi gần), cách so sánh cách tân (nh cặp môi gần) đến khái quát thành hình tợng độc đáo về mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Nh vậy để trả lời đợc câu hỏi 15, học sinh phải t duy và tự khám phá.

Để kết thúc quá trình gợi mở, giáo viên đa ra câu hỏi cao hơn gợi cho học sinh suy nghĩ về ý nghĩa nhân bản tiến bộ của t tởng Xuân Diệu.

Ví dụ 16: Trong nhịp sống hiện nay, có nên quan niệm sống nh Xuân Diệu trong "Vội vàng" không? Vì sao? ("Mau đi thôi, mùa cha ngả chiều hôm").

Mỗi một thế hệ đều có t tởng riêng, câu hỏi ra một quan niệm đạo đức gắn liền với quan niệm mỹ học.

Ví dụ 17: Tại sao cuối bài thơ "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu tả ngời thiếu nữ mà không phải thiếu phụ? Hình tợng thiếu nữ gợi cho em những cảm xúc gì về mối tơng giao giữa biến thái của đất trời và lòng ngời?

Để trả lời đợc câu hỏi này học sinh cần đợc giáo viên gợi ý:

- Tâm thế thiếu nữ phù hợp với bớc chuyển của cảnh vật. Cái "vẫn từng không" trong mùa thu của Xuân Diệu và độ "trong veo" của dòng nớc mùa thu trong thơ Nguyễn Du: "Dới cầu nớc chảy trong veo" thấp thoáng những chuyển động vi mạch của sự sống.

- Hình tợng thiếu nữ mở ra trờng liên tởng khi lời thơ vừa kết thúc. Đặc sắc của bài thơ là kết thúc mở. "Hai câu thơ cuối cùng nói lên nỗi buồn, một sự ngơ ngác mà tạo ra đợc một hình ảnh đẹp" (Hoàng Trung Thông). Câu thơ khép lại bằng những hình ảnh đẹp của con ngời với chiều sâu của nội tâm.

- Cảm quan về cái đẹp của Xuân Diệu: Cái đẹp nhất ở cõi trần là cái đẹp của con ngời và sự sống, trong đó cái buồn sầu vơ vẩn của tâm trạng thiếu nữ khi mùa thu tới là mới nhất, đi vào lòng ngời nhất... Cái mới của lòng ng- ời (thiếu nữ) và của thiên nhiên (mùa thu) bao giờ cũng kết tinh sự vận động của sự sống.

Tiểu kết

Để khai thác cái hay, cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu qua biện pháp gợi mở, các yêu cầu đối với hệ thống câu hỏi là:

1) Câu hỏi phải mang tính thẩm mỹ cao, gợi cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh và kích thích hoạt động t duy độc lập, tự chủ phát triển ở những bớc cao hơn...

2) Câu hỏi phải lấy cái đẹp trong chỉnh thể thống nhất toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình thức đẹp.

Nh vậy, trong khả năng và thời gian cho phép, chúng tôi đã giới thiệu ba biện pháp cơ bản để khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu daỵ ở nhà trờng phổ thông. Tuy nhiên việc vận dụng các biện pháp cũng nh thành công của giờ giảng còn phụ thuộc vào năng lực của giáo viên và tâm thế cảm thụ của học sinh rất nhiều. Không thể tách rời một trong những biện pháp nói trên, chúng sẽ hỗ trợ cho nhau trong quá trình dạy - học thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng và dạy - học văn chơng nói chung.

Ngoài ba biện pháp trên, giáo viên có thể sử dụng các biện pháp khác nh: tái hiện hình tợng, tổ chức ngoại khoá thích hợp để gắn liền việc cảm thụ thơ văn với hiện thực cuộc sống. Từ đó kích thích hứng thú học văn của học sinh - một công việc rất quan trọng và bổ ích.

C- ứng dụng vào quá trình soạn giảng bài "Vội vàng" theo định hớng của đề tài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w