Xuân Diệu Những bớc đờng t tởng của tô i NXBV H HN1958 T

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 46 - 51)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

2 Xuân Diệu Những bớc đờng t tởng của tô i NXBV H HN1958 T

trọng trong tiếng thở dài của các thi sĩ. Nói đến thơ trữ tình Xuân Diệu là nói đến những điệu hồn buồn nên giảng dạy thơ trữ tình của ông tất nhiên phải khai thác đợc vẻ đẹp của những nỗi đau buồn ấy. "Đây mùa thu tới" vang lên nhịp buồn bã đìu hiu nói chung của "Thơ thơ" và "Gửi hơng cho gió". Cái hay caí đẹp của t tởng trở thành cái đáng trọng: "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu đã cảm nhận mùa thu bằng nhiều giác quan, bằng cả tâm hồn hay mơ mộng, dễ run rẩy trớc nỗi cô đơn của mình. Thiên nhiên trong "Đây mùa thu tới" đẹp nhng thật buồn, là thứ thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng và bởi thế thật giàu sức gợi cảm. "Những luồng run rẩy rung rinh lá" - ấy là một tâm trạng đang run rẩy tr ớc cái lạnh lẽo của trời đất thiên nhiên, tr

ớc nỗi cô đơn của cuộc đời. Nàng trăng ngơ ngẩn mọc lên từ đỉnh non xa trong sơng mù - ấy cũng là một cõi lòng đang ngơ ngẩn trớc vẻ đẹp quyến rũ của thiên nhiên mùa thu. Chừng nào con ngời chúng ta còn sống giữa thiên nhiên, chừng nào còn những ngời trẻ lòng biết khát khao ớc mơ, chừng ấy nỗi buồn của tiếng thơ thu Xuân Diệu còn đồng vọng.

"Đây mùa thu tới" vợt ra ngoài cái bế tắc thời thế bởi nỗi buồn ẩn chứa lòng yêu đời và niềm say mê quyến với sự sống. Hình ảnh thiếu nữ làm ấm lên lòng ngời một niềm tin buồn nhng không bế tắc, sâu nhng không bi luỵ. Trạng thái ngng chừng mở ra cảm giác bắt đầu qua cách thức gợi mở rất Thơ Mới:

"ít nhiều thiếu nữ buồn không nói..." Một nỗi buồn đậm chất ngời mang hình thức thời đại.

Lời bình luôn mang cảm xúc chủ quan giáo viên cần đem tiếng nói cá thể tác động tới cá thể. Khi học sinh gặp trong thơ trữ tình Xuân Diệu một cái gì thân quen hay một điều tác động các em sẽ biết yêu sự gắn bó xung quanh, từ đó biết trân trọng bản thân mình và giá trị của cuộc sống.

"Muốn tìm thấy hình thức nghệ thuật, phải vứt bỏ cái thừa" (Goorki)

hay "trót nợ cùng thơ phải chuốt lời" (Nguyễn Công Trứ). Bởi vậy giảng bình không chỉ yêu cầu tâm hồn thơ mà phải lắng lòng nghe thần của thơ. Không phải nhà thơ nào cũng tạo đợc nét thần trong thơ. Thơ hay mới có chất thơ, thần thơ. Nếu thơ là "chiếc cân nhỏ xíu lại cân đời" (Chế Lan

Viên) thì thần của thơ là "những bông hoa tí tẹo láu mình trong cỏ. Thơm rất dịu dàng mà chẳng thấy hoa đâu". "Thần của thơ là tổng hoà của ý, tình, rung động và lý trí, tổng hợp từ hữu hình và vô hình của tác phẩm, gắn với ý đồ, cảm hứng mà ng ời sáng tác muốn gửi gắm bạn đọc tri âm"1. Giảng bình chỉ thành công khi "hồn mình" nhập vào "hồn ngời" một cách có phơng pháp.

Một trong những phơng pháp ấy là tìm thần của thơ qua điểm sáng thẩm mỹ, qua nhãn tự, qua mắt thơ, qua chìa khoá thơ,... Những điểm huyệt này là chiều sâu ẩn kín, là tinh hoa tiềm tàng trong câu chữ, giữa câu chữ và đằng sau câu chữ. Ngời giảng bình nếu mài dũa trực cảm tinh nhạy, năng lực thẩm mỹ và "con mắt tinh đời" nhằm phát hiện những mắt sáng trong hệ thống từ ngữ, làm cho tác phẩm sống dậy nh một cơ thể hoạt khí thì "tự nhiên sẽ thâm nhập vào thần của thơ". Đó là "những điểm sáng thẩm mĩ thực ra nên gọi là điểm súc tích ngời sáng" (Pragnantpunkt) "có khả năng làm bùng nổ, lan truyền và gợi ra những cái hay khác"2.

Cách thức ba: Giảng bình những "điểm sáng thẩm mỹ" thể hiện ở một hình ảnh, một chi tiết, một cụm từ, một điều trái logic.

Bình giảng về chữ "duyên " trong "Thơ duyên ":

"Duyên" là quan hệ hoà hợp tơng giao, hài hoà với nhau, sự gắn bó giao hoà không hẹn mà gặp, tình cờ nên thú vị dễ rung động. Thơ duyên là thơ về mối tơng giao, là thơ để làm duyên, để bắc cầu đến tình yêu, đến cuộc đời.

Mối duyên của đất trời đợc bắt đầu bằng một buổi chiều thu mà mọi vật đều tìm đến nhau để cặp đôi: chiều mộng với nhánh duyên, cây me với cặp chim chuyền, sắc trời qua muôn lá ... để rồi cùng ríu rít, cũng rộn rã tấu lên vang động mà không ồn ào những tiếng huyền mơ hồ mà dìu dặt của mùa thu. Cặp mắt thi nhân nh đang đắm đuối nên cảnh vật nh "mờ đi một chút rõ ràng, để thêm rất nhiều thơ mộng": chiều thành chiều mộng, nhánh lá thành nhánh duyên ... Chiều thơ mộng với nhánh lá duyên dáng giao hoà một cách nên thơ - "hoà thơ". Lối kết hợp rất lạ tạo nên một câu thơ vừa thực vừa ảo, vừa cụ thể vừa trừu tợng, mơ hồ gợi dậy hồn thu huyền hồ thật khó gọi tên. 1 Phan trọng Luận - Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trờng - NXBGD HN1997

Từ cảm hứng về mối tơng giao hoà hợp của đất trời, bài thơ bắc cầu sang cảm hứng về tình yêu, mối giao hoà đẹp nhất.

Mối duyên của con ngời đợc gợi từ một chiều thu thơ mộng và mọi vật đều đến nhau để cặp đôi một cách say đắm tình tứ nên không ai bảo ai mà "lòng ta - ý bạn" đều có những rung động thầm kín và mãnh liệt "rung động nỗi thơng yêu". Sự hô ứng của "lòng ta ý bạn" "anh - em ", "ta - bạn" trong đoạn thơ thể hiện sự giao hoà giao cảm. Không ai nói với ai nhng đều ngầm hiểu, đều "cảm", "nghe" đợc lòng nhau. ở đây xuất hiện mối duyên ngầm vô hình mà có thật, thờng là khởi đầu của những mối tình trai gái. Những rung cảm mơ hồ mong manh nhng khó quên tạo nên "cái buổi ban đầu lu luyến ấy. Ngàn năm cha dễ đã ai quên" (Lu Trọng L). Thiên nhiên thành bản nhạc đệm tình tứ cho bớc chân của "anh- em". Đến đây con ngời đã bắt vào nhịp điệu tìm đôi của cảnh vật mà cộng hởng với nó.

Cách thức 4: Bình giảng về "nhãn tự" trong thơ trữ tình Xuân Diệu

Khoảng thời gian có hạn của số tiết học quy định trong chơng trình chỉ cho phép giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá một số cái hay, cái đẹp nào đó của tác phẩm. Vì vậy giáo viên chớ tham lam mà phải biết chọn lọc những yếu tố cần đi sâu. Việc dẫn dắt học sinh thành công vào đi sâu phát hiện cái hay cái đẹp ở các yếu tố ấy sẽ tạo nên trong các em niềm phấn khởi, hứng thú muốn tự mình tiếp tục đọc, khám phá những cái hay, cái đẹp khác chứa đựng trong tác phẩm ấy. Đó là việc tìm ra những từ ngữ mang đậm t chất và phong cách nhà thơ. Ngời giáo viên giỏi là ngời biết bắt đúng nhãn tự trong mạch vận động của hình tợng thơ. Nhãn tự chỉ phát sáng khi đợc khám phá trong chỉnh thể thống nhất của dòng chảy ngầm cơ thể là hình t- ợng nghệ thuật - đây là điều cần lu ý.

"Đây mùa thu tới" có nhiều chi tiết chứa đựng thần của thơ. Giáo viên có thể chọn yếu tố "rất tây": "hơn một loại hoa" "rũa", "run rẩy", "rung rinh" "luồn"... để lay động cái thần của bài thơ.

Bình giảng về động từ "rũa":

Động từ "rũa" cho thấy "con mắt tinh đời" của nhà thơ: khó nhận ra sự ganh đua của sắc đỏ với sắc xanh của lá. Phần ẩn tàng dành cho sự suy đoán

ngày qua ngày, một mai nhìn ra vờn thu đã rực đỏ. Sắc tố này gợi ra một phong vị cổ điển "rừng phong thu đã nhuốm màu quan san", khác chăng là quan sát tinh vi và cách thể hiện lạ lẫm. "Đỏ" đối chọi, tranh đấu với "xanh" để giành sự sống, thế giới thơ Xuân Diệu chứa chan dạt dào những mạch ngầm xúc cảm.

"Rũa" chứ không phải "rủa". "Rủa" thiên về quá trình biến thái, "rũa" đậm đặc nồng độ xúc cảm. Thực tế là lá vàng vào mùa thu nhng nhà thơ chọn là đỏ mùa thu vừa để hoàn chỉnh thế tơng

phản, vừa để khẳng định cái tôi. Xuân Diệu a màu đậm, dữ dội, tạo ấn tợng nơi bạn đọc.

Xúc cảm tràn trề hay tại phũ phàng đều có thể thúc đẩy ý thức cá nhân phát triển, hai đối cực "đỏ" "xanh" của Xuân Diệu đã thể hiện "cửa son đỏ loét

" "hòn đá xanh rì" trong thơ Hồ Xuân Hơng hai trăm năm trớc. Họ chẳng phải là hai cá thể tiêu biểu nhất cho thời đại bùng nổ cái tôi trong văn học Việt Nam?

Giảng bình thơ là một nghệ thuật chinh phục lòng ngời. Từ chỗ cảm hiểu cái hay cái đẹp trong thơ đến cắt nghĩa giảng giải cho ngời nghe đồng cảm và bị lôi cuốn là một việc khó. Ngời bình lúc này làm công tác của ngời sáng tạo: một phong cách giảng bình độc đáo bao giờ cũng tạo ở ngời nghe ít nhất là một khoái cảm thẩm mỹ.

Nhìn chung, nghệ thuật bình thơ trữ tình Xuân Diệu nên là nghệ thuật khêu gợi sâu xa bằng hình thức thẩm mỹ của những lời văn trong sáng, nhiệt thành và hàm chứa do hoà nhập với cách sống của nhà thơ mà có. Ngời dạy phải biết bám sát lấy chữ và lời, nhng cũng phải biết vợt lên khỏi những chữ, những lời, giáo viên phải hiểu đợc phép biện chứng của hình thức nghệ thuật "lời chật mà ý rộng". Và lời bình cần "ý phải rộng, nhng lời phải chật" yêu cầu với nghệ thuật là phải tinh và rất tinh.

Không những phải làm cho lời bình văn cô đọng, súc tích mà giáo viên "phải có cách khéo, có lời văn gợi ra sự vô tận của cảnh vật và tâm hồn nghệ thuật" 1. Giáo s Nguyễn Thanh Hùng cho rằng "một trong những cái hấp dẫn làm say lòng ngời tạo ra đặc trng bản chất của bình thơ là làm

trên văn bản" 1. "Làm văn trên văn bản đặt ra các yếu tố: giọng bình, lời bình, kết cấu của lời bình cảm xúc, hình ảnh,... mà thực ra là đi tìm cái đẹp và nói cho ngời ta hiểu cái đẹp với trình độ học vấn cao" 2.

Cách thức 5: Bình giảng thơ trữ tình Xuân Diệu bằng cách so sánh - một biện pháp bình thơ đầy hiệu lực.

So sánh là một cách thức phân tích sâu, xoáy chặt vào điều mình muốn truyền đạt. Có khi bình một câu, một đoạn so với một câu, một đoạn khác trong từng bài hoặc giữa các bài với nhau. Có khi bình so sánh với các nhà thơ cùng thời: Xuân Diệu với Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử... Phạm vi so sánh không hạn chế trên trục đồng đại - lịch đại, không gian, thời gian, cái quan trọng là so sánh để lời bình thêm sâu, lời giảng thêm có sức thuyết phục.

Bình giảng bằng hình thức so sánh một số hình ảnh thơ trong "Vội vàng " với các hình ảnh thơ truyền thống để làm nổi bật "cái quen mà lạ" của ngòi bút Xuân Diệu.

Trong "Vội vàng" nổi trội niềm khát khao tận hởng những hơng vị của cuộc đời và sự sống.

Tình yêu cuộc sống mãnh liệt đã trang điểm cho nhà thơ một đôi mắt đẹp hơn hẳn mọi đôi mắt và một thứ giác quan nhạy cảm hơn mọi giác quan của đời thờng.

"Ta muốn say cánh bớm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều." hay:

"Tà áo mới cũng say màu gió nớc Rặng mi dài xao động ánh dơng vui"

Cái vội vàng cuống quýt níu kéo thời gian của Xuân Diệu không phải là của riêng thi sĩ nào: từ ngàn năm xa cổ nhân đã cảm thấy sáu khắc ban ngày ngắn cha thoả mãn những cuộc vui nên đêm năm canh đã đốt đuốc kéo dài thời gian.

"Cổ nhân bĩnh chức dạ chu du" 1

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w