Vội vàng Tôi muốn tắt nắng đ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 59 - 71)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

Vội vàng Tôi muốn tắt nắng đ

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại

Cho hơng đừng bay đi.

Của ong bớm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất, Của yến anh này đây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa, Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần; Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua,

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất; Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa... Mau đi thôi! mùa cha ngả chiều hôm,

Ta muồn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đa và gió lợn, Ta muốn say cánh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều; Và non nớc, và cây, và cỏ rạng,

Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tơi;

- Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi! (Trích trong tập "Thơ thơ") Thiết kế giờ dạy học bài thơ theo định hớng của đề tài. Đối tợng: lớp 11 THPT

Thời gian: 1 tiết

1) Vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp giúp học sinh cảm nhận cái đẹp là sự sống. Cái đẹp trong mối quan hệ với hạnh phúc và khát vọng của con ngời.

2) Khơi mở cái đẹp hoàn mỹ và sức mạnh cộng nhập của nhạc điệu mà Xuân Diệu tạo nên trong "Vội vàng".

3) Kích thích để học sinh sống với cái đẹp của lối cảm thụ thế giới nhờ ngũ giác và siêu cảm của nhà thơ "mới nhất trong các nhà Thơ Mới".

4) Có thể rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích thơ và phát triển t duy nghệ thuật qua việc thâm nhập vào hồn thơ độc đáo - Xuân Diệu. Ngoài ra có thể định hớng cho học sinh cảm nhận về cái đẹp, bồi dỡng năng lực cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống.

B. Các b ớc lên lớp

I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Nội dung bài mới. *Lời vào bài:...

B

ớc 1: Đọc - tái hiện (đọc diễn cảm)

Thao tác 1: Hớng dẫn tìm hiểu xuất xứ bài thơ.

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK và nêu những ý chính.

- Giáo viên nhấn mạnh...

Thao tác 2: Hớng dẫn học sinh đọc toát lên giọng điệu và âm hởng bao trùm bài thơ.

- Một học sinh đọc cho cả lớp nghe. - Giáo viên yêu cầu đọc:

"Vội vàng" nổi bật ở dòng cảm xúc dạt dào, bồng bột, cuốn theo biết bao hình ảnh thi ca nh gấm, nh thêu của cảnh sắc trần gian. Mạch thơ luôn tự nhiên, nhuần nhị. Bởi vậy giọng đọc phải bắt đúng nhịp điệu thơ. Đó là giọng đọc vừa đắm say, cuồng nhiệt và trào dâng cảm xúc:

+ ở đoạn 1 : giọng đọc háo hức, ngắt nhịp 2/3 đều đặn "Tôi muốn/ tắt nắng đi

Cho màu/ đừng nhạt mất...

+ ở đoạn 2 : giọng đọc sôi nổi, sức sống trào dâng đầy ắp tâm hồn con ngời. Nhịp thơ ngắt 3/2/3 đều đặn...

Đặc biệt chú ý câu 11 "Tôi sung sớng// nhng vội vàng một nửa". ở

đoạn 3 : Nhịp thơ ngắt nhịp 3/5 thể hiện sự suy t triết lý về thời gian - con ngời, giọng tâm tình nh đang muốn tâm sự cùng thiên nhiên đất trời.

đoạn cuối : giọng đọc hối hả, gấp gáp, dồn dập nh thời gian đang đuổi theo ngay sau lng. Giọng đọc nâng cao độ "Ta muốn"

(Tham khảo thêm Chơng II phần B mục 1)

- Giáo viên đọc mầu theo đúng tinh thần của bài thơ. - Học sinh đọc theo yêu cầu đã định.

- Trớc khi đi vào bình, phân tích từng khổ, giáo viên hoặc học sinh nên đọc âm vang một lần khổ thơ mà mình định bình hoặc phân tích.

B

ớc II: Gợi mở - phát hiện - tìm tòi

Câu hỏi 1: Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ? Hãy nêu nhan đề của một số bài thơ có cùng ý tởng?

Cảm nhận chung: Nhan đề "Vội vàng" thể hiện rõ chất Xuân Diệu sôi nổi, nhiệt thành, trẻ trung. "Vội vàng" thể hiện một quan niệm sống mới, xuất phát từ ý niệm về thời gian chảy trôi, thời gian không đợi. Một số bài thơ khác cũng thể hiện ý tởng đó "Giục giã" "Dâng" "Mời yêu". Với Xuân Diệu "thời gian là một lực đẩy cực mạnh tạo nên những luồng rung động đặc biệt trong cảm hứng sáng tạo". Đến với "Vội vàng", ngời đọc sẽ đợc tiếp cận với quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về mối quan hệ biện chứng giữa thời gian - đời ng ời - nhịp sống. Từ đó hiểu rõ tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha của ông.

Câu hỏi 2: Theo em bài thơ chia làm mấy phần và cảm nhận của em về mạch cảm xúc trong bài?

* Gợi ý trả lời

Bài thơ có thể chia làm bốn phần theo sự phát triển của mạch cảm xúc bài.

1.ý tởng tao bạo đầy lãng mạn của nhà thơ (bốn câu thơ đầu) 2.Niềm say đắm trớc vẻ đẹp của mùa xuân (câu 5 -) câu 11) 3.Nỗi tiếc nuối trớc thời gian trôi chảy (câu 11 -) câu 28) 4.Khát vọng giao cảm với thiên nhiên mãnh liệt (Phần còn lại)

Câu hỏi 3: Em hãy giải thích một số từ, ngữ, câu thơ khó hiểu dựa trên việc chuẩn bị ở nhà?

-"Tuần tháng mật": đây là thời gian sau ngày cới để vợ chồng đi chơi với nhau, vui hởng hạnh phúc tân hôn. "Tuần tháng mật" vừa là trăng mật vừa là mùa xuân, ong đi tìm mật, hút nhuỵ hoa. Cả hai nghĩa đều nói niềm vui sống.

-"Khúc tình si": tiếng hát mê say của yến anh nh khúc ca trữ tình làm say lòng ngời.

-Chớp hàng mi": nháy mắt, chớp mắt. ánh sáng rực làm con ngời chớp mắt.

-"Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa": Niềm vui, hạnh phúc của con ngời đợc Xuân Diệu gọi tên là "thần vui", nó thể hiện sự trân trọng cuốc sống con ngời và ớc muốn mỗi một ngày mới, khi tỉnh dậy, con ngời lại có một niềm vui mới, một cuộc sống mới.

-"Hoài xuân": nhớ mùa xuân. -"Reo thi": đua nhau hót.

Câu hỏi 4: Em hiểu thế nào về tác dụng của việc sủ dụng các từ ngữ mới lạ đã cắt nghĩa ở trên?

* Gợi ý trả lời

- Có tác dụng mở ra một thế giới thơ độc đáo, rất riêng - Xuân Diệu.

- Cái "tuần tháng mật" gợi lên ý vui sống, gợi hạnh phúc trọn vẹn mới mẻ ngọt ngào của cuộc sống con ngời, nó chứa đựng chất xuân tình của hồn thơ Xuân Diệu.

- Các từ ngữ có tính chất cách tân mang hơng vị phơng Tây tạo nên sự gần gũi với cuộc sống con ngơì của thiên nhiên. Nó thể hiện quan niệm sống, lý tởng thẩm mỹ tiến bộ của Xuân Diệu: "Con ngời là chuẩn mực của cái đẹp".

Câu hỏi 5: Để diễn tả nhịp sống vội vàng hối hả, ham muốn sống cuồng nhiệt của mình, Xuân Diệu đã sử dụng hệ thống từ ngữ nh thế nào?

*Gợi ý trả lời:

- Sử dụng hàng loạt các động từ mạnh gợi lên khát vọng muốn hoà tan thiên nhiên vào mình, muốn cảm nhận nó không chỉ bằng thị giác mà còn bằng xúc giác... "ôm", "riết", "say", "thâu", "cắn"..."hôn".

- Đặc biệt nhịp sống hối hả nhờ vào sự kết hợp của các nhịp thơ 2/3, 3/5, các cụm chủ vị hài hoà, tơng ứng, các điệp từ, điệp ngữ nhịp nhàng, uyển chuyển.

B

ớc 3: Phân tích - giảng bình

- Học sinh đọc lại bài thơ để nhấn mạnh và phát triển thêm sự cảm, hiểu đã có đợc ở bớc 2. Lúc này không chỉ là tái hiện hình tợng mà còn thể hiện rung cảm và hiểu sâu sắc bài thơ.

- Giáo viên nêu định hớng tiếp nhận dựa trên cảm quan nghệ thuật của Xuân Diệu về cái đẹp, làm nổi bật quan điểm nhân sinh mang tính thẩm mỹ cao của nhà thơ.

Đoạn 1: Một ý tởng táo bạo, niềm khát vọng níu giữ những vẻ đẹp

trần gian.

Câu hỏi 6: Em có nhận xet gì về cảm xúc của tác giả thể hiện trong bốn câu thơ này? Nhờ vào những thủ pháp nghệ thuật nào?

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự cảm nhận, tự phân tích, cách ngắt nhịp 2/3 hối hả ngay từ những câu thơ này.

- Giáo viên đi vào cắt nghĩa và bình những điểm chính

+ Đây là một khổ thơ ngũ ngôn thể hiện một ớc muốn lạ kỳ của thi sĩ, ấy là ớc muốn quay ngợc quy luật tự nhiên - một ớc muốn không thể. Tác giả có khát vọng níu kéo thời gian níu kéo lại để tận hởng hơng sắc của thiên nhiên. Cho nên bốn câu thơ là sự khởi đầu cho mạch thơ say đắm, cuồng nhiệt ở đoạn ssau.

+ Xuân Diệu sử dụng câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, sôi nổi, sử dụng các động từ mạnh "tắt nắng đi", "buộc gió lại" và điệp ngữ "Tôi muốn" diễn tả một khát vọng, ham muốn táo bạo, mãnh liệt. Tác giả muốn bất tử hoá vẻ đẹp và sức sống mùa xuân.

Đoạn 2: Niềm say đắm trớc vẻ đẹp của cuộc sống

Là con ngời tha thiết với cuộc sống, Xuân Diệu bao giờ cũng hớng về những miền sống dồi dào tích tụ lại, đó là mùa xuân và tình yêu. Giáo viên phân tích, cắt nghĩa, bình giảng để học sinh sống với "thiên đờng trần gian" của "Vội vàng".

Câu hỏi 7: Dới con mắt Xuân Diệu, hình ảnh mùa xuân hiện lên nh thế nào? Tác giả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào?

+ Dới con mắt Xuân Diệu, vẻ đẹp mùa xuân hiện lên gắn liền với sức sống mãnh liệt, sôi trào, gắn liền với hạnh phúc của con ngời, thiên nhiên với bao vẻ đẹp tơi mới, tràn trề sức sống. Lời thơ nh mời mọc, thiết tha, hào hứng.

+ Mùa xuân đợc nhìn bằng cặp mắt "xanh non biếc rờn" và đợc hình dung trong tơng quan với vẻ đẹp con ngời - vẻ đẹp của tuổi xuân phơi phới.

+ Nhịp thơ phục vụ đắc lực cho việc gợi tả thiên nhiên, nó tựa nh nhịp b- ớc uyển chuyển của thiếu nữ trong màu xuân, nh đôi chân ríu rít của uyên - ơng. Đó là nhịp thơ lúc trào dâng 3/2/3 ở câu 1 lại tuôn trào 2/3/2 ở câu 2,3... Cứ thế, nhịp thơ thay đổi uyển chuyển nh một vòng sóng tâm trạng mỗi lúc một cuồng nhiệt hơn, đắm say hơn.

Cần dừng lại bình giảng về hình ảnh thơ " ánh sáng chớp hàng mi": đây là hình ảnh tuyệt đẹp làm sáng cả bức tranh. Thi sỹ mở ra cho ngời đọc cả một trờng liên tởng bay bổng. Thiên nhiên cảnh vật mang nhiều xuân sắc, t- ơi mới bởi ánh nắng dịu dàng của nàng Rạng Đông. Con ngời trong tuổi trẻ, mùa xuân trở thành chuẩn mực cho cái đẹp trên đời.

+ Bình giảng thêm về câu thơ: "Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần": Câu thơ tài hoa rất mực Xuân Diệu. Câu thơ thể hiện sự liên tởng độc đáo, một ý tởng kỳ diệu và táo bạo. Nhà thơ cụ thể hoá khái niệm thời gian bằng cảm giác "ngon" và so sánh với cảm giác của tình yêu: "ngon nh một cặp môi gần". Có một cái gì vừa ngọt ngào quyến rũ vừa trinh trắng tinh khôi. Tháng giêng, tháng đầu tiên của mùa xuân, của một năm mang đến cho tâm hồn ta những xúc cảm nồng nàn say đắm.

Đánh giá: Xuân Diệu dựng lên khung cảnh tuyệt đẹp của mùa xuân - đó là thiên đờng trên mặt đất, trong đó đẹp nhất là con ngời trong tuổi trẻ, tình

yêu. Ngay trong phút giây tại thế giới này cũng đã khơi dậy ở con ngời một niềm đắm say, khát khao vô chừng. Đây là điểm đặc sắc, mới mẻ trong quan điểm thẩm mỹ của Xuân Diệu.

Đoạn 3: Nỗi tiếc nuối trớc thời gian trôi chảy

Giáo viên đọc hai câu thơ:

Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.

Câu hỏi 8: tại sao có sự chuyển đổi tâm trạng ngay ở lng chừng câu thơ, khổ thơ? (Dấu chấm giữa câu có tác dụng gì?)

Câu thơ ngắt đột ngột diễn tả sự thay đổi, chuyển biến trong mạch cảm xúc. Ngay trong "sung sớng" đã bắt đầu phải "vội vàng". Đang hạnh phúc tràn trề đã tiếc nuối lo âu... Điều này thể hiện rõ sự vẫn cảm trong cuồng nhiệt vốn là phong cách riêng của Xuân Diệu. Thi sỹ luôn nắm bắt đợc những biến thái tinh tế trong tâm hồn. (So sánh với một số bài thơ khác: giục giã, Xa cách)

Giáo viên hớng dẫn học sinh cảm nhận sự chuyển nhịp trong đoạn thơ thứ ba:

+ Những câu thơ mang tính chất triết lý về cuộc sống, điệp từ "nghĩa là" nhấn mạnh sự suy t về thời gian - cuộc đời.

+ Nhịp thơ 3/5 (3/2/3) rõ ràng, mạch lạc thể hiện sự nuối tiếc trớc thời gian trôi chảy trong đoạn thơ. Song Xuân Diệu đã phối hợp linh hoạt các nhịp thơ trong từng câu thơ tạo nên dòng chuyển vận ngầm trong đoạn bài thơ.

- Năm câu thơ đầu đoạn:

Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Không cho dài thời trẻ tuổi giai nhân nhịp thơ trùng nhau (3/5 hoặc 3/2/3).

+ Câu thơ tiếp theo: còn trời đất/ nhng/ chẳng còn tôi mãi, (3/1/4) + Nên bâng khuâng/ tôi tiếc cả đất trời (3/4)

+ Cơn gió xinh/ thì thào/ trong lá biếc. (3/2/3) + Phải chăng hờn/ vì/ nỗi phải bay đi? (3/1/4) Chim rộn ràng/ bỗng/ dứt tiếng reo thi. (3/1/4)

- Các dấu ba chấm ở câu 24, câu 29 có tác dụng nh một biện pháp tu từ, nhờ có dấu ba chấm này mà tâm sự nuối tiếc cuộc sống, nuối tiếc cuộc đời của thi nhân nh lắng sâu thêm vào tâm hồn ngời đọc, nó không những lan toả ra đất trời mà còn lan toả vào lòng ngời muôn thế hệ.

Khổ thơ thể hiện đợc nhạc điệu, nhịp sống hối hả của cả bài thơ. Đặc biệt nghệ thuật gieo vần ở mỗi cặp câu thơ tạo nên nhạc điệu du dơng cho bài thơ. Nhờ nhạc tính ấy mà sức mạnh của thơ gợi liên tởng đa dạng, nhiều chiều. Cái đẹp của nhạc tính là thể hiện nhịp sống của bài thơ, cao hơn là nhịp đập của trái tim nhà thơ.

Đoạn 4: Khát vọng giao cảm với thiên nhiên mãnh liệt

Câu hỏi 9: Cảm nhận của em về nhạc điệu của khổ cuối, có gì thay đổi so với đoạn trên? Nhận xét về cầu trúc ngữ pháp của câu?

+Nhịp thơ ở đoạn cuối sôi nổi, mạnh mẽ và gấp gáp. Sự lặp lại cấu trúc

"ta muốn ôm ... Ta muốn ...", cùng những phép lặp từ, lặp ngữ ... "Cho" ... "Cho" "Và ... và ... và" và sự xuất hiện liên tiếp các động từ mạnh "ôm", "riết", "cắn" thể hiện thành công trạng thái say sa, phấn khích đến cuồng nhiệt của con ngời. Cuộc đời quá tràn đầy, hãy hởng thụ tất cả hơng sắc, bằng mọi giác quan, bằng cả tâm hồn.

- Cần bình thêm ở câu cuối:

Câu thơ cuối cùng rất độc đáo, rất Xuân Diệu. Khác với "mùa xuân xanh" quen thuộc của thơ truyền thống ("Cỏ non xanh rợn chân trời" - Nguyễn Du hay "Cỏ xanh nh khói bến xuân trời" - Nguyễn Trãi) mà sắc "xuân hồng" gợi vẻ đẹp nồng ấm, giàu sức sống. Hơn nữa, con ngời không chỉ muốn ngắm nhìn mà còn muốn giao cảm với nó bằng cảm giác của nhục thể, muốn hoà tan cái sức sống của thiên nhiên vào mình "cắn", còn mạnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w