Tuyển tập Hoài Thanh tập I I T

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 45 - 46)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

2 Tuyển tập Hoài Thanh tập I I T

Bình thơ trữ tình của ông phải nắm đợc cái thần của hồn thơ, chất Xuân Diệu ở mỗi bài. Thế giới thơ trữ tình Xuân Diệu phong phú và đa dạng, chọn hồn thơ thâm nhập là hay hơn bởi "đây là chỗ vi diệu nhất, kỹ bí nhất và cũng là mơ hồ nhất nhng mà thơ nhất 1. Song bình thơ trữ tình của ông cần chú ý "một tác phẩm có thể xem nh là một cầu trúc gồm nhiều mối liên hệ chằng chịt giao nhau tạo thành những điểm sáng thẩm mỹ, những vùng sáng và cả một khối đầy sức hấp dẫn, có sức "tự phóng xạ" mà "hàng trăm ngàn năm sau vẫn cứ phát ra những tia hấp dẫn, đem khoan khoái đến cho ngời đọc"2.

Nói một cách khái quát, giáo viên cần bình giảng để thấy hồn thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng ngụp lặn trong cảm hứng ngợi ca sự sống (Vội vàng), ngợi ca niềm giao thoa của mọi giác quan (Thơ duyên) và gửi hết lòng khám phá vẻ đẹp của biến thái (Đây mùa thu tới). Hầu hết đây là những bài thơ mang vẻ đẹp của những "điệu hồn buồn", nếu có vui chỉ là thoảng qua, nên bình giảng để làm nổi bật cái đẹp của cảm hứng nghệ thuật Xuân Diệu: cái đẹp luôn gắn với cái buồn trong cảm quan của nhà thơ. Bình giảng thơ trữ tình Xuân Diệu, giáo viên có thể lựa chọn một trong những cách thức sau:

Cách thức 1: Bình giảng hồn thơ Xuân Diệu một cách tổng hợp.

Hồn thơ trữ tình Xuân Diệu, ấy là chiều sâu t tởng nghệ thuật, là "khoảng trắng giữa câu", là sự "lung linh giữa khả giải và bất khả giải". Chiều sâu trong "Đây mùa thu tới", "Thơ duyên", "Vội vàng" đã liên hợp làm thành những vòng sáng lan toả bất tận trong tâm hồn ngời thởng thức. Baì bài thơ là cung bậc tình cảm của con ngời, nó có đủ những biến thái của tâm hồn (vui, buồn, xao xuyến, lo sợ, cô đơn, bâng khuâng, hứng khởi...). Chỉ ba bài thơ mà khắc hoạ một Xuân Diệu - t tởng và phong cách, chỉ ba bài thơ mà rung động đợc chỗ sâu kín nhất trong "hồn ngời" bằng hồn thơ luôn đắm say đam mê với cuộc sống.

Cách thức hai: Bình giảng về "điệu hồn buồn" Xuân Diệu

Khi giảng dạy thơ trữ tình lãng mạn (30 - 45) đặc biệt thơ trữ tình Xuân Diệu, chúng ta cần khai thác và truyền thụ đợc những nét đáng quý, đáng 1 Huy cận - HMĐức ghi Xuân Diệu nói về hai tập Thơ Thơ và "Gửi hơng cho gió" - TCVH số 12 - 1995.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w