Những mạng lới nghiên cứu trong các nớc t bản vô cùng rộng lớn, những hớng của chúng đợc quyết định bởi các quyền lợi kinh tế và chính trị của các khách hàng những điều tra. Ai trả tiền, thì ngời đó đợc nghe nhạc - câu châm ngôn cổ. Cần phải trả bao nhiêu để đặt một điều tra XHH cụ thể cùng với sự chú ý đến các yêu cầu khoa học ? Thông tin về vấn đề này không nhiều lắm. Hoàn toàn không phải tất cả các tổ chức đều nêu ra xem khách hàng phải trả bao nhiêu cho họ về một điều tra đặc biệt khi nguồn tài trợ là một quỹ nào đó. ví dụ theo báo cáo cho năm 1978 viện nghiên cứu trong lĩnh vực truyền thông tại trờng ĐHTH Stanford của Mỹ nêu ra nhiều nguồn tài trợ mà họ đã dùng đến lúc tiến hành các nghiên cứu học viện phát triển giáo dục, hãng quốc tế về phát triển, hãng truyền thanh của Mỹ, bộ phận vận chuyển, hội đồng liên bang về thơng nghiệp, viện nghiên cứu năng lợng vv.. cho đến cả hạt hàn lâm của Mỹ. Nhng mức độ các phơng tiện tài trợ hoặc dù chỉ là tính chất có hay không cũng đợc nêu ra. Đáng tiếc rằng thờng rất khó xác định một phần nào đó của thu nhập. Ví dụ, trong những điều tra d luận xã hội do các phơng tiện TTĐC mang lại. Biết rằng ví dụ vào thời gian vận động bầu cử năm 1968 Ních - Sơn đã tiêu tốn 584 nghìn đô la cho các điều tra. Tất cả trong năm đó ngân sách điều tra là 1 triệu rỡi đô la cho cuộc vận động. Hầu nh không thể nào xác định các chi phí với những nghiên cứu d luận xã hội mà đợc các tổ chức xã hội và chính phủ tài trợ. Thứ nhất vì rằng chúng không là nghiên cứu thơng mại và không công bố giá với hàng của mình, thứ hai vì rằng đại đa số các công việc đ- ợc họ tiến hành đều mang tính kín dáo, bí mật. Thêm vào đó, sự tài trợ nhờ những quỹ thiện chí, nhân đạo này hay khác hoàn toàn không quyết định giá trị xã hội của nghiên cứu. Ví dụ quỹ Rockfeller đã tài trợ cho nghiên cứu tại Pháp và ý về những con ngời đã bỏ phiếu cho đảng cộng sản. Chính phủ Mỹ đã đặt hàng và tài trợ trong năm 1951 những điều tra d luận xã hội tại Hà Lan và ý mà kết quả của nó đợc các nhà chiến lợc của chiến tranh lạnh dùng.
Các tổ chức thơng mại tất nhiên cần công bố ( tuy rằng không phải lúc nào cũng công khai) công việc của họ giá bao nhiêu. Ngời ta cho rằng với mẫu chọn là khoảng 1500 - 2000 ngời trong một cuộc điều tra toàn quốc, giá là 40 - 50 nghìn đô la. Một phỏng vấn cá nhân tốn trung bình 25 đô là ( ngời phỏng vấn đợc nhận 10 đô la), phỏng vấn qua điện thoại rẻ hơn 2 lần. Các nghiên cứu thơng mại có giá cao hơn. Một hãng thuốc lá đã trả cho L.Haris 120 nghìn đô la cho một điều tra toàn quốc với mẫu là 4000 ngời.
Tại Pháp giá trị trung bình các chi phí cho nhiều điều tra đợc coi 15 - 20 nghìn phrăng, một câu hỏi trong an-két thờng khách hàng phải trả khoảng 2,5 nghìn Phrăng. Tất nhiên tổng thu thay đổi mỗi lần phụ thuộc vào tính chất khối lợng điều tra và khách
hàng. Về căn bản ví dụ viện DLXHH của Pháp (IFOP) năm 1972 có thu nhập một năm là 14 triệu phrăng về việc tiến hành 300 nghiên cứu. Một điều tra theo Ăngkét (phát vấn) có 15 câu hỏi khách hàng của viện này phải trả từ 15 - 35 nghìn phrăng. Nh chúng ta đã nói báo chí thờng xuyên đợc đa ra các điều kiện u đãi. ví dụ viện SOFRES đã tiến hành cho tạp chí "Novel Observator" một điều tra 2000 ngời khác theo quan niệm của họ về hạnh phúc, mà trong đó phỏng vấn đài 40 phút gồm 28 câu hỏi. Tạp chí hàng tuần này đã phải trả cho nó 100 nghìn phrăng.
Những kết luận
Chúng ta đã xem xét những mối quan hệ chính trị và kinh tế của các t vấn XHH tại các nớc t bản đã phân tích hệ thống các trung tâm tiến hành những điều XHH cụ thể trong lĩnh vực báo chí đài phát thanh và VTTH, đã phân tích ra các loại sau: Các trung tâm hàn lâm (chủ yếu ở các trờng ĐHTH), các trung tâm vào tổ chức t nhân, các t vấn và tổ chức thơng mại nằm trong hệ thống các phơng tiện thông tin với t cách là các bộ phận và các chi nhánh hay một dạng tổ chức khác. Số đông các tổ chức t nhân và nhiều khi các trung tâm hàn lâm thực hiện các đơn ddawt hàng của các tổ chức rất khác nhau, cho nên công việc đợc tiến hành theo những vấn đề cũng rất khác nhu. Đặc biệt thờng xuyên là các điều tra XHH cụ thể trong lĩnh vực khoa học báo chí song song với những điều tra d luận xã hội, và chính các viện DLXH nghiên cứu về XHH báo chí th- ờng xuyên hơn cả.
Về lịch sử đất nớc đầu tiên nơi mà các điều tra XHH thể nói chung nhận đợc sự phát triển rộng rãi và cả trong lĩnh vực báo chí nói riêng là Hoa Kỳ. Chính vậy trên ví dụ của chính nớc này chúng ta đã làm rõ nét đặc trng của những nghiên cứu về báo chí đài phát thanh và VTTH. Một số nớc t bản khác Anh, Pháp, Tây Đức, ý và Nhật Bản, đã đi theo dấu chân của Mỹ đặc biệt là những giai đoạn đầu.
Những nghiên cứu XHH cụ thể về khoa học báo chí tại các nớc t bản phát triển đợc lan ra rất rộng lớn sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Điều này đợc giải thích bằng sự phát triển các phơng tiện thông tin ( ví dụ sự xuất hiện của VTTH) cũng nh bằng tình trạng XH chính trị đang trở lên phức tạp mà đòi hỏi những t duy mới đối với việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã hội t bản và giữa các quốc gia, chúng ta thấy rằng phần lớn, các nghiên cứu đợc đặt hàng và tài trợ giới kinh doanh (trớc hết là nhờ quảng cáo) và bộ máy quyền lực chính trị thông qua các cơ quan tổ chức nhà nớc.
Mặc dù có sự giống nhau lớn của những hệ thống t vấn XHH tại các nớc t bản phát triển, đặc biệt trong giai đoạn đầu hình thành chúng, ở từng nớc, tơng ứng với những điều kiện và đặc điểm cụ thể có cả những nét đặc trng. Chúng ta đã nói rằng tại Pháp các trung tâm hàn lâm của những nghiên cứu XHH phát triển kém các nớc khác trong khi đó chi nhánh này phát triển đặc biệt dữ dội tại ý nơi mà XHH thông tin đại
chúng còn rất trẻ. Các nhà XHH Tây Đức theo truyền thống triết học đều dành sự chú ý lớn hơn với việc tìm kiếm những lý thuyết nền tảng còn Nhật Bản theo xu hớng thực dụng rõ ràng, sự thu nhận các kết quả cụ thể cho việc ứng dụng chúng trong hoạt động của các phơng tiện thông tin. Cuối cùng quan trọng phải nhấn mạnh rằng trong thời gian gần đây sự mong muốn của các nhà XHH các nớc khác nhau tìm thấy những con đờng của mình trong nghiên cứu xã hội học tác rời khỏi khuôn mẫu mỹ. Điều đó đợc cảm nhận đặc biệt rõ ở những trung tâm XHH của các ĐHTH ở Anh nơi đã nảy sinh những quan điểm gần với quan điểm Mác - xít về vai trò của truyền thông theo một loạt các thông số, các nhà XHH Mác - xít hoạt động tích cực tại ý tranh luận với các sự giải thích của t bản về vị trí và đặc trng của các phong tiện TTĐC trong những điều kiện hiện nay.
Chơng III: Tính chất và xu hớng những nghiên cứu cụ thể.
Tạm thời cha ai làm đợc việc hệ thống hoá và cấu trúc lại tất cả vô số các điều tra thông tin, đợc tiến hành tại các nớc t bản. Một loạt các t liệu hoàn toàn không đợc công bố (theo yêu cầu của khách hàng), loạt khác đợc trang bị bằng bộ máy KH kém họ không miêu tả phơng pháp các nguyên tắc, lập mẫu và sử lý kết quả ), bất chấp yêu cầu của liên đoàn NHH Mỹ, phải đa ra khi công bố tất cả những dữ kiện ban đầu. Ngoài ra t liệu nhiều, đa dạng, nhiều mặt và nhiều phạm vi khi nhau, nên việc đa tất cả chúng vào một mối hiện nay là cha thể làm đợc cho nên chúng ta chỉ giới hạn bằng việc tách biệt những dạng nghiên cứu phổ biến nhất trong lĩnh vực TTĐC và trên ví dụ của chúng, chúng ta nghiên cứu các đặc điểm của các nghiên cứu thực nghiệm mà đã đợc nói ở trên.