Nội dung nội dung bằng phơng pháp XHH.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 45 - 48)

Thí dụ phổ biến nhất của sử dụng phơng pháp content analyse là việc so sánh giữa tính đại diện của những đề taì, tác giả, các địa điểm địa lý khác nhau trong những văn bản của một hoặc vài nguồn khác nhau ở những giai đoạn thời gian khác nhau. Thí dụ Williames R khi nghiên cứu những đặc điểm chính các báo thờng ngày của Anh đã xác định đợc rằng, thực tế hầu nh tất cả chúng, trừ tờ báo cộng sản "Daily Worker" dành ít chỗ từ 7 - 23% cho các vấn đề chính trị kinh tế và các tin tức XH trong và ngoài nớc. Ngoài ra ông còn thấy sự tăng chỗ sau năm 1947 dành cho các tranh và ảnh, và các việc tăng khối lợng của tin tài chính thơng mại vào các năm 1961 - 1965. Một số nhà nghiên cứu khác Seymour - Ure đã chú ý thấy số lợng lớn các tin tức thể theo ở tất các báo tại Anh, ngoài tờ "Time" và "Guardian", và số lợng không đáng kể các tin tức nớc ngoài. Các tờ báo có chất lợng dành cho các tin tức chính trị ít nhất 1/4 diện tích bằng các t liệu của ban biên tập, các tin tức còn lại 12 - 19%.

Đó là những ví dụ của sự sử dụng hình thức, khách quan chủ nghĩa phơng pháp content - analyse. Nhng nó có thể không chỉ đa ra thông tin về số lợng mà còn cả về chất lợng. Thí dụ, nhà nghiên cứu báo tỉnh Jackson I không những chỉ xem xét sự phân bố diện tích báo mà còn cả xu hớng của các bài báo. Ông thấy rằng các tờ báo chủ nhật và buổi chiều thích viết các tin "tiêu cực" hơn, tức là những tin gắn với sự gây rối trật tự xã hội, báo chí địa phơng về căn bản có xu thế duy trì các giá trị và lợi ích xã hội đã đợc công nhận. Những quan điểm đối lập đợc dành rất ít chỗ. Đại diện các giai cấp xã hội dới thờng xuyên lên mặt báo vì những lý do tiêu cực - vi phạm pháp luật, đụng độ với cảnh sát... Conten - analyse có thể không ngừng ghi nhận tần số xuất hiện của dấu hiệu cho sự phân tích xã hội và đánh giá hoạt động của phơng tiện thông tin.

Ryan M và Owen D phân tích nội dung các bài báo về những đề tài xã hội nh sau: Họ đã lấy 8 tờ báo toàn quốc hàng ngày của Mỹ đợc lựa chọn bằng phơng pháp ngẫu nhiên từ 27 tờ báo có số lợng xuất bản hơn 300.000 tờ. Để làm phân tích nội dung, 6 bài báo mà đợc từng tờ đăng vào tháng 3 năm 1975, tức là tổng cộng có 6638

t liệu. Công việc đợc 3 ngời mã hoá tiến hành. Họ xem xét từng lời báo và xác định nó có rơi vào một trong 10 đề tài mà đã đợc các tác giả chọn ra, bảo vệ sức khoẻ (y tế ), công việc gia đình, giáo dục, tội phạm - luật pháp, giàu nghèo, sinh thái, các dịch chuyển đại chúng, chủng tộc, tình dục, ma tuý. Khuynh hớng của bài báo đợc coi là đã xác định, nếu nh 2 trong ba ngời mã hoá độc lập đi đến ý kiến thống nhất. Nếu nh bài báo rơi vào 3 dạng bài cùng một lúc thì họ vất nó đi. Các tài liệu đợc chia ra cả theo sự phụ thuộc vào việc đề tài hay sự kiện có là trọng tâm của nó hay không. Ngời mã hoá cũng chỉ ra cả tác giả, cộng tác viên của ban biên tập, hãng báo chí, dịch vụ tin tức, hãng phóng viên chuyên trách của báo. Các bài báo mà không rõ ràng tác giả cũng bị loại không phân tích. Các định hớng địa lý của cả t liệu cũng đợc ghi nhận. Các kích thớc của từng bài báo đợc xác định bằng các Inches vuông và trong sự tơng ứng với diện tích tổng thể của báo, mà có chứa các thông tin chất lợng ( tức là trừ quảng cáo và tranh cời).

Những kết quả của sự lao động miệt mài phân tích nội dung 6638 t liệu, mà đã đợc đăng tại 8 tờ báo lớn nhất của Mỹ, đã cho thấy rằng mảng đề tài xã hội mà thậm chí đợc hiểu rất rộng nh vậy đợc họ dành tất cả 8,8% diện tích của báo. Nhng vì các tác giả đa vào khái niệm này mặt cắt đa dạng của cuộc sống, vậy những tài liệu đã đợc nghiên cứu phân bố giữa chúng nh thế nào? Nhiều hơn cả trong số các bài báo đã đợc nghiên cứu là về tội phạm và luật pháp 35,4%, sau đó đến bảo vệ sức khoẻ 17%, giáo dục 16,50% các chuyển dịch đại chúng 8,6%, công việc gia đình 8,1%, chủng tộc và tình dục đều 6,4%, sinh thái 4%, giàu - nghèo 3,6%, ma tuý 6%. Hơn 75 các tài liệu đã nghiên cứu đợc các cộng tác viên của ban biên tập viết và hơn một nửa dính dáng đến các vấn đề đời sống của thành phố, nơi xuất bản tờ báo. Đây là những kết quả của sự vất vả đầy mô hôi bằng phơng pháp phân tích nội dung. Kết luận? Kiến nghị ? đều không có. Từng ngời khi đọc xong báo cáo này tự mình kết luận lấy (hoặc không kết luận). Các đòi hỏi tính trung lập của nhà điều tra trong XHH t bản là nh vậy.

Tuy vậy, không nên cho rằng, bản thân phơng pháp tự nó loại trừ bất cứ sự nhiền nhận khách quan các sự kiện cụ thể hoặc rằng cả các nhà nghiên cứu ở phơng tây từ chối việc phân tích đánh giá các số liệu đã thu đợc. Thí dụ Merdok trong tác phẩm "Biểu tình và thông tin" (1970) miêu tả cách các phơng tiện thông tin đại chúng trình bày cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, diễn ra tại Anh tháng 10/1968. Tác giả đã phân tích nội dung, theo vấn đề này của 7 tờ báo quốc gia tại vơng quốc Anh, BBC và đài truyền hình thơng mại ITV (Independent Television Network). Đã tiến hành việc quan sát có tham dự tại nơi xảy ra sự kiện và đồng thời cả ban biên tập hai báo trên, BBC và ITV. Các phiếu điều tra đợc phân phát và đã tiến hành các tranh tranh luận bên lề với các nhóm dân c khác nhau để xác định thái độ quần chúng, d luận với việc trình bày sự kiện đó trên VTTH. Nh vậy phơng pháp content analyse đợc tiến

hành kết hợp với những biện pháp điều tra khác, điều mà đa ra đợc hiệu quả nghiên cứu tốt nhất.

Kết quả là tác giả đã tìm thấy rằng, vào thời gian chuẩn bị biểu tình các phơng tiện thông tin đã trình bày nó không đụng chạm đến mục đích chính trị của nó. Tất cả đợc phát đi dờng nhu thành viên chuẩn bị xuống đờng để vui chơi giải trí, và đặc biệt nhấn mạnh rằng họ sắp gây ra sự rối loạn. Chính tâm trạng chờ đợi một vụ lộn xộn trở thành chung cho tất các các phơng tiện thông tin đã đợc nghiên cứu và việc đa tin về cuộc biểu tình đợc tiến hành tơng ứng với điều đó. Vào thời gian biểu tình báo chí và đài truyền hình gửi phóng viên đến chính nơi mà họ hy vọng có thể xảy ra các vụ lộn xộn. Nếu nh chúng có ít thì các phơng tiện thông tin tập trung vào sự kiện không lớn lắm mà ở đó có.

Khi nghiên cứu sự trình bày các vấn đề chủng tộc ở báo chí Anh, Hartman và Hasband trong cuốn "Chủ nghĩa chủng tộc và các phơng tiện thông tin đại chúng" (1984) vạch ra rằng, khi nó về các vấn đề phân biệt chủng tộc ở nớc ngoài báo chí Anh nhấn mạnh tính công bằng, các mâu thuẫn, những vụ lộn xộn, còn ở tin tức trong nớc nó tập trung chú ý chỉ đến sự kiểm soát di c. Về căn bản, nh Cohen và Young (Sự sản xuất tin tức 1973) báo chí Anh cuối những năm 60 đã tiến hành tuyên truyền, phổ biến t tởng cho rằng tất cả những ngời khôn ngoan cùng chia các giá trị, các ý tởng và các nguyên tắc số đông chủ yếu của xã hội, tất cả những ngời khác những quan điểm và các cách thức hành động nh vậy sống ngoài thế giới có lý chí và họ không có giá trị nào cả.

Cần lu ý đặc biệt đến việc nghiên cứu nội dung VTTH - phơng tiện thông tin đại chúng trẻ nhất ngay từ đầu tiên đã trở thành đối tợng chú ý đặc biệt. Kinh nghiệm tích luỹ đợc đã cho phép kết luận rằng "VTTH giải giải trí ngày nay mang lại cho trẻ em nhiều bài học hình tợng - về những nghề nghiệp, các vấn đề chủng tộc, tình dục, bạo lực - mà số đông trong số chúng đa ra sự phản ánh rất sai lệch về thế giới quanh ta..". Khán giả Mỹ đặc biệt là trẻ em thấy một hiện thực nào thông qua "cửa sổ ra thế giới" hiện đại này ? Nhân vật chính của hơn nửa chơng trình VTTH tại Mỹ là một đàn ông trẻ, xuất thân từ tầng lớp trung lu. Thờng thờng anh ta bị lôi kéo vào bạo lực, tuy nhiên kết quả anh ta đóng vai ngời tấn công, chứ không phải là nạn nhân. Và điều đó ít khi bị trừng phạt. Phụ nữ chiếm 1/4 số nhân vật của chơng trình VTTH hơn thế đại đa số là các bà nội trợ chịu khuất phục thụ động. Những ngời nớc ngoài xuất hiện chủ yếu trong vai ngời tấn công. Vào các năm 50 - 60 dựa vào phân tích nội dung theo VTTH Mỹ rất khó tởng tợng rằng ở đó còn có ngời da màu. Họ thực tế không xuất hiện trên màn ảnh nhỏ. Hiện nay giữa các nhân vật phim VTTH có thể ngời da đen, nhng rõ ràng là họ đợc giới thiệu nh là những tên lính bảo vệ nhiệt tình của chế độ thời đại Mỹ.

Trong cuộc sống đại đa số mọi ngời làm việc ở các phim, kịch, các biểu diễn của Mỹ chỉ có 6 trong 10 nhân vật có việc làm nhất định. Thờng những ngời này thuộc tầng lớp trung lu và thợng lu. Chỉ có một trong 10 nhân vật có công việc là công nhân, nhng ngay cả ngời đó cũng đợc giới thiệu thờng trong dạng tiêu cực. Những sai lệch hiện thực nh vậy có là ngẫu nhiên hay không? Một trong các nhà nghiên cứu, Smith, đã quyết định so sánh xem các miêu tả đại diện những nghề nghiệp khác nhau phù hợp nh thế nào với các giá trị của xã hội Mỹ. Ông đã xác định đợc rằng, hầu nh tất cả các nhà chính trị (92%) , mà đã xuất hiện trong các cảnh VTTH tuân thủ luật pháp một cách chặt chẽ. Các giáo viên đa ra nh là ngời công bằng và nhân hậu nhất, nhà báo - chân thật nhất. Còn các nhà bác học nh là những ngời thiếu trung thực và không công bằng nhất. Những số liệu nh vậy đợc nhà bác học khác, Heed, thu thập đợc, cho phép ông ta kết luận rằng VTTH chủ tâm bóp méo các sự kiện nhằm bảo vệ những giá trị bảo thủ. Trong vai trò này của mình, nó nh là ngời bảo vệ nguyên trạng, nó giúp tạo ra sức ỳ lớn của văn hoá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 45 - 48)