Việc lập phiếu điều tra:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 60 - 61)

Điều quan trọng tiếp theo là việc lập ăngket và trình bày các câu hỏi. Nh E.Noel - Noiman viết "đại đa số nhiệm vụ, mà đợc giải quyết bằng phơng pháp điều tra dân y, không thể hiện trực tiếp dới dạng câu hỏi cho các phóng viên mà thiếu một sự biến đổi tơng ứng. Có thể coi điều khẳng định này là vô vị, nếu nh việc lạm dụng và sự thất bại của những câu hỏi trong đại bộ phận các trờng hợp đã không cần giải thích bằng sự đồng nhất ngây thơ câu hỏi nghiên cứu (có tính mục đích) và câu hỏi kiểm tra (trực tiếp), hoặc bằng sự không hiểu biết rằng đa số các nhiệm vụ nghiên cứu, dù nó tỏ ra đơn giản nh thế nào nữa với nhà hoạt động chính trị, nhà buôn , ngời phát ngôn hoặc luật s, chúng vẫn đòi hỏi sự chuyển đổi từ ngôn ngữ của nhà nghiên cứu sang ngôn ngữ của ngời đợc hỏi, thêm nữa có tính đến kinh nghiệm phơng pháp rộng lớn".

Không phải ngẫu nhiên rằng sau thất bại năm 1948 chính phơng pháp soạn thảo các câu hỏi bị phê phán mạnh nhất, trong số đó cả sự không rõ ràng của các câu hỏi, việc dựa vào các trả lời dứt khoát "có" "không", việc thiếu dự tính đến cờng độ của ý kiến, và các nguyên nhân của nó. Một kế hoạch đặc biệt 5 điểm đã đợc Gallup soạn thảo. Nó có mục đích hoàn thiện phơng pháp điều tra. Từng câu hỏi nghiên cứu có thể đợc thể hiện trong một số câu hỏi của ăngkét và phỏng vấn.

Trong từng trờng hợp cụ thể để kiểm tra sự tơng ứng của câu hỏi với yêu cầu E. Noel - Noiman đề nghị nhà nghiên cứu đặt cho mình các câu hỏi kiểm tra: ý nghĩa của câu hỏi khó hiểu hay không? có trừu tợng quá hay không? câu hỏi có mang tính riêng t hay không. Trong viện của E.Noel - Noiman, sự lựa chọn cuối cùng về phơng án của câu hỏi chỉ đợc quyết định sau việc thảo luận 3, nhiều khi 10 đề nghị. Trong đó một vài câu hỏi mang không chỉ tải trọng ý nghĩa mà còn cả tải trọng tâm lý. Chúng cần giúp tạo ra bầu không khí của cuộc phỏng vấn, chuyển từ một nhóm câu hỏi này sang nhóm khác (các câu hỏi đệm), đa ra khả năng kiểm chứng tính chân thật của câu trả lời, mức độ thông tin về vấn đề đã cho. ở hãng Gallup các câu hỏi đợc thử nghiệm trên những nhóm đặc biệt. Nếu nh câu hỏi gây ra sự phản đối hoặc không hiểu, nó đợc ngời ta viết lại.

Nhiều năm tiến hành các điều tra đại chúng cho phép tích luỹ không ít bằng chứng về ý nghĩa quan trọng của việc tạo ra câu hỏi cũng nh trình tự sắp đặt chúng. Chuyên gia nổi tiếng về điều tra dân ý đại chúng Roper vào thời gian chiến tranh đã từng hỏi ngời Mỹ nh sau: "Anh có nghĩ rằng sau chiến tranh mọi ngời cần làm việc nhiều hơn trớc, nh trớc kia hay không nhiều nh vậy"? Các câu trả lời rất mâu thuẫn và

khó đánh giá. Việc phân tích câu hỏi đã chỉ ra rằng ở nó có hàng loạt từ mà có sự không xác định, thí dụ, mọi ngời nghĩa là thế nào - tất cả và mỗi ngời, một giai cấp hay một nhóm ngời? Không hiểu định nói về ai. "Làm việc nhiều hơn" có phải là sự kéo dài ngày làm việc hay không, hay là cạnh tranh nhiều hơn, hay đó là đòi hỏi về chất lợng. Thêm tập hợp từ nhỏ "hơn trớc đây" cũng tỏ ra không rõ ràng, ở đây muốn nói đến thời gian trớc hay sau chiến tranh.

Vào đầu chiến tranh thế giới II tại Mỹ đã tiến hành thí nghiệm nh sau. Ngày 1 tháng 9 năm 1939, họ đã hỏi những ngời Mỹ trong mẫu chọn toàn quốc hai câu sau: 1 - Mỹ có nên cho phép các công dân của mình ra nhập quân đội Anh và Pháp hay không? 2 - Mỹ có nên cho phép công dân của mình ra nhập quân đội Đức hay không? 45% ng- ời đợc hỏi đã trả lời khẳng định câu hỏi 1 đối với câu thứ 2 - 31%. Sau đó các câu hỏi đó đợc hỏi theo trình tự ngợc lại. Bây giờ đồng ý tham gia quân đội của các nớc đồng minh trong tơng lai là 30% trong quân đội Đức là 22%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 60 - 61)