Nghiên cứu XHH về tập thể phóng viên, nhà báo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 44 - 45)

Dần dần cá nhân ngời phát tin trở thành khách thể của sự chú ý. Đó là bản thân nhà báo, phóng viên..., các điều kiện làm việc của họ, mối quan hệ qua lại với thế giới bên ngoài, những ảnh hởng đến họ. ở đây, về nguyên tắc, nhà xuất bản không đợc đa vào khái niệm ngời phát tin, tức là một cấp mà quyết định tính chất thông tin đợc phát đi. Nhà bác học của trờng ĐHTH Ilinois Albert Crayling cho rằng, việc nghiên cứu ng- ời phát tin là một bớc mới trong XHH của Anh, là lĩnh vực mà họ vợt các đồng nghiệp Mỹ của mình. Rõ ràng các ban biên tập làm việc bắt nguồn từ những suy nghĩ xem cái gì tốt hay xấu đối với bạn đọc, không sử dụng những số liệu khoa học về các sở thích nhu cầu và các phản ứng của công chúng. Với thông tin, Crayling đặc biệt là ghi nhận nghiên cứu t tởng của ngời phát tin, nh ông thờng gọi, tức là những quan điểm của họ, các ý kiến, quan hệ...

Tại Mỹ đồng thời đã xuất hiện những nghiên cứu mà có liên quan đến các cộng tác viên của phơng tiện thông tin. ở những nghiên cứu đó đã ghi nhận sự độc quyền hoà ngày càng tăng của báo chí, việc đa các phơng tiện thông tin vào các công ty công nghiệp Mỹ, mà quyền lợi của nó nằm ngoài phạm vi các nhiệm vụ của thông tin. "Sự quan liêu hóa việc thông tin là nét đặc trng cho trạng thái hiện nay của các phơng tiện thông tin... và một trong những nguyên nhân chính của sự không thoả mãn công việc của ngành KH báo chí, bởi vì nó dẫn đến sự phân đoạn và tính thủ cựu, xảy ra do sự chuyên môn hoá quá mức và vô nhân xng của chủ nghĩa quan liêu hiện đại".

Điểm mới trong nghiên cứu về ngời phát tin là sự xem xét nhân cách, quan điểm và các sở thích của họ trong sự so sánh với các quan điểm và sự thuyết phục của các đại diện cho những dạng ngời khác nhau. Thí dụ: So sánh thái độ với một số vấn đề khoa học của các nhà bác học và các nhà báo, phóng viên viết về khoa học; so sánh những sở thích của độc giả và các suy nghĩ về họ của các nhà biên tập. việc so sánh

quan điểm của nhà báo, các phóng viên... với quan điểm của các đại diện chính quyền đợc chú ý đặc biệt. Trong thời gian dài ngời ta đã giả định "cái chính trong hệ thống chính trị của Mỹ là báo chí đã làm ngời theo dõi chính phủ một cách độc lập, các tác giả của một nghiên cứu viết - trong vai trò "con chó canh phòng" này báo chí đã phê phán chính phủ và tán thành t tởng công khai để gìn giữ xã hội khỏi sự phá hoại và rối loạn của quyền lực chính phủ... Nhng những nghiên cứu gần đây về mối quan hệ qua lại giữa các phóng viên và các chính khách đã chỉ ra rằng hai nhóm này có nhiều quan điểm chung hơn là những điểm khác nhau ở những điều kiện liên quan đến quyền lợi, các giá trị, những ý kiến gắn với công việc. Và họ phụ thuộc vào sự giúp đỡ lẫn nhau".

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w