Xác định mẫu chọn tối u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 57 - 60)

Bởi vì XHH thực nghiệm liên quan trớc hết đến những cuộc trng cầu ý kiến đại chúng, cho nên một trong những vấn đề quan trọng nhất, mà xuất hiện trớc nhà nghiên cứu, đó là sự xác định dung lợng mẫu là cuộc trng cầu ý kiến mà tờ Tập san văn học (Literature Digest ) đã tiến hành năm 1932 đợc coi là kỷ lục. Nó đã gửi đi 20 triệu tờ

ăng-két theo bu điện (có 3 triệu tờ đợc gửi trở lại với câu trả lời) và đã đoán trớc kết quả bầu cử với độ chính xác 0,9. Tuy nhiên chỉ đến năm 1936 chính cách này đã làm tổn hại thanh danh của "Literary Digest" đã gửi 10 triệu tờ phiếu câu hỏi về mức độ ủng hộ với hai ứng cử viên tranh chức tổng thống, và khi thống kê các câu trả lời, báo này đã tuyên bố rằng A. Landon đợc 57,1% cử chi ủng hộ, còn Roosvelt đợc 42,9%. Nhng thực tế trong cuộc bầu cử Roosvelt đã thắng. Sai số là 19,6%. Đây là bài học có tính chất giáo dục và trực quan. Chính vì vậy, đã kết thúc việc tăng số lợng, đã bắt đầu tìm những con đờng lập những mẫu chọn có cơ sở hơn. Ngời khai phá điều tra chọn mẫu là Gallup. Chính năm 1936 ông đã dùng phơng pháp điều tra chọn mẫu vài nghìn ngời và đã đoán chính xác kết quả bầu cử.

Từ đó trong XHH Hoa Kỳ ( sau đó có trong toàn bộ khoa học thực nghiệm) đã khẳng định uy tín của các phơng pháp thống kê xác định mẫu chọn, mà cho phép chỉ nghiên cứu ý kiến vài nghìn ngời có thể suy đoán về tâm trạng toàn dân c trong nớc. "Tỷ lệ sai số", tức là sai lệch với các kết quả điều tra tổng thể, đợc xác định bằng các quy luật thống kê. Kết quả là nếu hơn 4.000 ngời, thì % không chính xác là ± 2%: còn tại mẫu chọn khoảng 1.500 ngời % sẽ là ± 3%. Các nhà nghiên cứu cho rằng 3 - 5% là số không chính xác hoàn toàn có thể nhận đợc. Nó không bóp méo bức tranh chung các quá trình xã hội .

Sau một vài năm thử nghiệm Gallup bay giờ thờng xuyên hơn cả dùng mẫu chọn vào 1.500 ngời cho những điều ý kiến toàn quốc. Đôi khi dung lợng mẫu chọn trong các điều tra nó lên tới 3.00 ngời và trong một số trờng hợp hạn hữu đến 60.000 ngời. Harris thờng phỏng vấn 1.600 ngời trong cuộc trng cầu ý kiến toàn quốc, Trong nghiên cứu công chúng BBC thời gian dài đã phỏng vấn 4.000 ngời. Bây giờ họ giới hạn mẫu là 2.250. Đó là 0,0001 dân số toàn vơng quốc Anh.

Tuy vậy, vấn đề mẫu chọn không chỉ là sự xác định khối lợng của nó. Vấn đề quan trọng hơn là vấn đề tính đại diện. Thất bại của "Literature Digest" đợc giải thích không phải bằng số lợng ngời đợc hỏi, không phải nó đã hỏi ít ( theo các quan niệm hiện nay thì nó hỏi quá nhiều), mà bằng việc nó hỏi cha đúng ngời cần hỏi. Angket đ- ợc gửi cho các ông chủ xe hơi và điện thoại, bởi vì địa chỉ của họ dễ dàng thu nhận đợc theo sổ tra cứu, còn ý kiến của họ, nh đã thấy, đã phản ánh không chính xác ý tiến toàn bộ dân c Mỹ. Để cho điều đó không xảy ra cần thiết phải đa vào mẫu chọn tất cả các nhóm ngời đợc phỏng vấn quan trọng nhất. Gallup đã dẫn ra thì dụ thế này. Vì trong bang New York sống 10% dân số toàn Mỹ, nên 10% toàn bộ cuộc phỏng vấn đợc tiến hành tại bang này. Nghĩa là trong mẫu chọn toàn quốc là 10.000 ngời, cần phải hỏi 1.000 ngời New York. Đúng nh vậy có thể đa vào mẫu chọn đại diện tất cả nghề

nghiệp, các nhóm tuổi... phản ánh theo tỷ lệ tơng ứng thành phần chính trong tập hợp thống kê trên mẫu chọn.

Mẫu chọn ngẫu nhiên đợc coi là chắc chắn nhất, khi thí dụ lấy ra một trong 20 ngời của tập hợp tổng thể. Nhng trong các điều tra toàn quốc để làm việc đó cần đến danh sách dân chúng cả nớc. Danh sách này hoặc không có, hoặc nếu có khi các nhà nghiên cứu cũng không đợc đụng tới. Thí dụ, tại Pháp có nơi cất giữ các phiếu thống kê dân số những không thể sử dụng chúng bởi vì chính việc đó có thể vi phạm quy định giấu tên của thống kê dân số. Cho nên các trung tâm đầu tiên mà đã làm việc điều tra đại chúng về dân ý, đã vũ trang bằng phơng pháp hạn ngạch (quota). Nó là phơng pháp thống soái tại Mỹ cho đến năm 1948.

Theo phơng pháp này mẫu chọn đợc lập tơng ứng với cấu trúc nhân khẩu xã hội. ở đây thờng có giới tính, lứa tuổi, học vấn, nhiều khi họ đa vào đó cả mức độ thu nhập nghề nghiệp và c trú.

Thời điểm quyết định trong thái độ với phơng pháp hạn ngạch là sự đổ vỡ xảy ra năm 1948. Khi tất cả các hãng tiến hành điều tra DLXH đã dự đoán thắng lợi của T.Dewey và thất bại của Truman G. Từ năm 1950 Gallup đã chuyển chủ yếu sang chọn mẫu ngẫu nhiên. Các nhân viên của viện làm nh sau: Họ tuỳ ý lựa chọn vùng điều tra, họ chia nó ra làm thành vùng nhỏ theo bản đồ, sau chọn tuỳ ý một điểm trên bản đồ của từng vùng đợc chọn và từ đó ngời phỏng vấn cần tính 5 nhà một hoặc 12 nhà một. Phơng pháp này đợc gọi là ngẫu nhiên vì tất cả dân chúng của vùng đều có cơ hội nh nhau rơi vào số đợc phỏng vấn. Họ dùng phơng pháp phân tầng khi mà tập hợp tổng thể rất không đồng nhất. Khi đó các tầng, các lớp đợc sắp đặt và cho chúng có sự lựa chọn theo phơng pháp chọn ngẫu nhiên.

Harris ngay từ đầu đã dùng mẫu chọn ngẫu nhiên theo lãnh thổ hành chính. Ông soạn thảo sẵn 6 phơng án chọn mẫu toàn quốc, mà Ông lần lợt sử dụng. Nghiên cứu đ- ợc tiến hành tại không ít 100 điểm với 16 ngời tại mỗi điểm. Trong mẫu chọn đã đa ra 4 nhóm tuổi và 3 nhóm theo thu nhập. Harris thực hành việc phỏng vấn lặp lại điều mà cho phép theo dõi động thái của ý kiến. Năm 1968 trong số 1346 ngời đợc hỏi chỉ có 219 ngời lần đầu tiên rơi vào mẫu chọn.

Còn một phơng pháp điều tra đại chúng nữa đợc sử dụng trong XHH phơng pháp điều tra Panel (nhóm). Ngời ta gọi Panel là nhóm ngời mà họ hỏi vài lần với khoảng cách một vài tuần hay tháng. Thí dụ bộ phận nghiên cứu công chúng BBC tiến hành những nghiên cứu Panel về 2.000 chơng trình đài và vô tuyến trong năm để đánh giá phản ứng của công chúng. Có Panel khán giả TV gồm 700 ngời đợc phân bố ở từng vùng trong 7 vùng của vơng quốc Anh. (Panel chơng trình III thờng khoảng 1.000 ng- ời). Các Panel thính giả đợc thay đổi sau 15 tháng, các Panel khán giả tồn tại trong 3

tháng. Hàng ngày từng thành viên của Panel nhận đợc một tập ăngkét về tất cả các ch- ơng trình của đài phát thanh và VTTH - họ cần trả lời sau đó gửi trả lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển (Trang 57 - 60)