1. Tiếp nhận, xử lý Hồ sơ dự án Cấp giấy phép đầu t.
- Xử lý nhanh chóng, đúng quy định các Hồ sơ dự án do chủ đầu t nộp, tham gia quá trình thẩm định và Cấp giấy phép đầu t đảm bảo chất lợng.
- Tham gia nghiên cứu xây dựng quy trình cấp Giấy phép đầu t cho các dự án thuộc diện đăng ký Cấp giấy phép đầu t để đơn giản thủ tục và cấp phép nhanh chóng trong vòng 15 ngày (Quý 1).
- Xây dựng chơng trình bồi dỡng kiến thức cho các Sở Kế hoạch và Đầu t các địa phơng liên quan đến thủ tục đầu t (Phối hợp với các Vụ thực hiện).
- Tổ chức nắm tình hình cấp Giấy phép đầu t của các địa phơng, các Ban quản lý KCN, KCX để có ý kiến góp ý, điều chỉnh kịp thời theo quy định chung, có báo cáo tổng kết việc rà soát cấp phép của các địa phơng trình lãnh đạo Bộ trong quý I/ 2002. Tổng hợp tình hình ĐTNN toàn quốc. Tiếp tục tổng kết đánh giá tình hình thực hiện chủ trơng phân cấp, ủy quyền cấp Giấy phép đầu t và quản lý dự án ĐTNN.
- Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa Nghị quyết 09 về các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t nớc ngoài thời kỳ 2001-2005. Tổng hợp tình hình thực hiện Nghị quyết của các Vụ, các Bộ, ngành, địa phơng.
- Tiếp tục chuẩn bị các tóm tắt dự án trong Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t nớc ngoài thời kỳ 2001-2005. Lựa chọn một số dự án quan trọng để phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng xây dựng danh mục dự án làm cơ sở cho việc vận động xúc tiến đầu t cho các địa bàn quan trọng nh Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU.
- Tiếp tục triển khai hoạt động của Tổ xúc tiến đầu t và xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu t các dự án trọng điểm của năm 2003.
- Hoàn chỉnh đề án Phân cấp ủy quyền cấp giấy phép đầu t cho dự án đầu t nớc ngoài trình Chính phủ Quý I/2003.
- Làm tốt các phần việc đợc phân công trong các đề án liên quan đến ĐTNN do các Vụ khác chủ trì nh đề án phối hợp trong quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài; Đề án rà soát văn bản và GPĐT; đề án xúc tiến đầu t.
- Chủ trì xây dựng các báo cáo tổng kết tình hình và giải pháp thu hút vốn ĐTNN để thực hiện chỉ đạo của TTCP và Lãnh đạo Bộ là năm 2003 là năm đột phá về cơ chế chính sách (trong đó có ĐTNN); kiến nghị các chính sách, giải pháp để cải thiện môi trờng ĐTNN tại Việt Nam có tính cạnh tranh so với các nớc khu vực.
- Phối hợp với văn phòng thẩm định nghiên cứu đề án cải tiến công tác thẩm định, cấp Giấy phép đầu t cho các dự án đầu t nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài.
- Tham gia các đề án chung của Bộ do các Vụ, viện chủ trì, trong đó có việc tham gia hớng dẫn cụ thể các dự án đầu t ra nớc ngoài và quản lý tốt hoạt động của các dự án đầu t ra nớc ngoài.
3. Công tác thông tin kế hoạch.
- Tiếp tục hoàn thiện Đề án về tổ chức thông tin ĐTNN để nắm đầy đủ, kịp thời tình hình cấp Giấy phép đầu t của các địa phơng, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phối hợp với các Vụ quản lý dự án, quản lý KCN nghiên cứu hớng xây dựng mạng lới thông tin về ĐTNN.
- Phối hợp với các báo, tạp chí tăng cờng giới thiệu về ĐTNN tại Việt Nam.
- Nghiên cứu cung cấp thông tin về đầu t nớc ngoài cho Website của Bộ và trên mạng Internet, cho báo chí, các tổ chức quốc tế, các cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Xây dựng kế hoạch thu hút, sử dụng vốn ĐTNN năm 2003 và dự báo cho các năm sau.
- Duy trì đều đặn báo cáo nhanh về ĐTNN hàng tuần, tháng. Viết các Báo cáo ĐTNN quý, 6 tháng và cả năm phục cụ công tác chỉ đạo điều hành.
- Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin và Lãnh đạo các cấp.
4. Tổ chức hợp tác thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
- Phối hợp chuẩn bị triển khai tốt nội dung các bản thỏa thuận hợp tác thúc đẩy ĐTNN vào Việt Nam với các tổ chức của Thụy Sỹ, CHLB Đức, Đài Loan. Nghiên cứu triển khai khả năng hợp tác với các tổ chức của Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Phối hợp với JICA để hoàn thành có chất lợng báo cáo Chiến lợc xúc tiến ĐTNN vào Việt Nam trong Quý I/2003.
- Chuẩn bị tốt nội dung và tổ chức thành công Hội nghị Doanh nghiệp Châu á tại Hà Nội tháng 3/2003.
- Tham gia chuẩn bị tốt cho các chuyến công tác của Lãnh đạo các cấp ; trớc mắt là chuyến thăm Nhật Bản và Hàn Quốc của TTCP dự kiến tháng 4/2003.
- Tham gia tổ chức tốt các cuộc gặp định kỳ giữa Lãnh đạo Bộ Kế hoạchvà Đầu t, các Bộ các ngành khác và các tổ chức tài trợ quốc tế với cộng đồng các nhà đầu t t nhân (theo thỏa thuận với WB, ADB, IFC là tổ chức hàng quý).
- Tham gia tổ chức tốt các buổi tọa đàm trao đổi với cộng đồng các doanh nghiệp có vốn ĐTNN của các nớc có nhiều dự án đầu t nớc ngoài ở Việt Nam để tháo gỡ khó khăn cho các dự án đang hoạt động, tăng cờng thu hút đầu t mới.
- Tham gia tổ chức tốt các đợt vận động xúc tiến đầu t nớc ngoài vào Việt Nam; trớc mắt là vận động đầu t của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vào Việt Nam đầu năm 2003.
- Xử lý nhanh chóng các kiến nghị của các nhà đầu t liên quan đến chủ trơng đầu t.
5. Hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học.
- Triển khai có hiệu quả chơng trình xúc tiến đầu t với Trung tâm xúc tiến đầu t ASEAN-Nhật Bản (AJC) mà Vụ Đầu t nớc ngoài là thành viên.
- Tổ chức hai Hội thảo ở Nhật Bản và hai đoàn tham gia khảo sát cơ hội thu hút ĐTNN ở Nhật Bản vào Việt Nam theo kế hoạch 2002 và 2003 với APC.
6. Công tác quản lý hoạt động Vụ.
- Rà soát, hoàn thiện quy trình công tác của Vụ để nâng cao trách nhiệm cá nhân và tăng cờng phối hợp công tác; tham gia xây dựng chơng trình cải cách hành chính của Bộ và mô hình tổ chức mối liên quan đến lĩnh vực ĐTNN.
- Khuyến khích tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia học tập nâng cao trình độ.
Phần III : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam ngoài tại Việt Nam
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là loại hình đầu t mà nhà đầu t của một nớc này đặt mối quan tâm lâu dài trong công việc đầu t và kinh doanh ở doanh nghiệp tại một nớc khác. Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là dự án do các tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng các tổ chức kinh tế Việt Nam hợp tác đầu t, trực tiếp quản lý điều hành, có quyền quyết định và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận trong khuôn khổ quy định của nớc sở tại. Về phần mình, nớc nhận đầu t cũng đặt những mục tiêu quan trọng khi tiếp nhận nguồn vốn FDI nh phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, tiếp thu công nghệ, tạo việc làm cho ngời lao động, . Việc hợp… tác đầu t chỉ có thể thành công khi kết hợp hài hòa lợi ích của cả hai bên. Do đó, một mặt các nhà đầu t quan tâm đến tất cả các giai đoạn khác nhau của dự án đầu t, từ khâu hình thành, xây dựng dự án, đàm phán ký kết thỏa thuận đầu t, lập Hồ sơ dự án, xin cấp Giấy phép đầu t đến việc triển khai dự án để đảm bảo lợi ích lâu dài của mình; mặt khác các cơ quan quản lý hoạt động FDI cần quan tâm tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu t lựa chọn dự án và phát huy hiệu quả hoạt động cũng nh tăng cờng năng lực quản lý để đảm bảo lợi ích quốc gia.