Việc hình thành dự án đầu t nớc ngoài thuộc giai đoạn chuẩn bị đầu t, có tính chất quyết định trớc khi nhà đầu t xin cấp Giấy phép đầu t và thực sự đầu t vốn. Để hình thành dự án đầu t nớc ngoài, về phía nớc chủ nhà cần giới thiệu rõ chủ trơng, tiềm năng và cơ hội đầu t, lựa chọn đối tác và hỗ trợ nhà đầu t chuẩn bị dự án.
1. Xây dựng danh mục kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài
Xây dựng và công bố Danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài (Danh mục dự án) là một trong những bớc quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn dự án đầu t và làm cơ sở để tổ chức vận động, xúc tiến đầu t. Xây dựng Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài là bớc cụ thể hóa và là một phần của công tác quy hoạch thu hút đầu t nớc ngoài.
Danh mục dự án đợc xây dựng cho từng thời kỳ, thông thờng từ 3 đến 5 năm và có sự điều chỉnh thích hợp với điều hiện thực tế. Về nguyên tắc, khi danh mục này đ- ợc công bố cho từng thời kỳ thì các dự án nêu trong Danh mục đợc coi là phù hợp với quy hoạch trong thời kỳ đó.
1.1. Cơ sở để xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài
Để đảm bảo nguyên tắc các dự án nêu trong Danh mục dự án gọi vốn ĐTNN đ- ợc coi là phù hợp quy hoạch, việc xây dựng danh mục dự án phải dựa trên các cơ sở sau:
- Định hớng thu hút đầu t nớc ngoài
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ;
- Quy hoạch phát triển ngành và các sản phẩm chủ yếu: quy hoạch của các địa phơng, các vùng kinh tế trọng điểm, trong đó có nhu cầu gọi vốn đầu t nớc ngoài.
Trong thời gian qua, công tác xây dựng quy hoạch đã đợc chú trọng, các dự án quy hoạch đã có nhiều đóng góp trong công tác chỉ đạo, điều hành của các ngành, các cấp. Tuy nhiên, các dự án quy hoạch còn nhiều thiếu sót và mới chỉ có đợc một số ngành, địa phơng. Việc sử lý liên ngành, liên vùng và các phơng án, điều kiện thực
hiện quy hoạch cha rõ ràng; quy hoạch lãnh thổ nhiều khi còn chồng chéo, không ăn khớp; đặc biệt là việc nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội cha đợc làm thờng xuyên và kịp thời. Do vậy, khi xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn, thực tế đã xẩy ra tình trạng nhà đầu t lựa chọn dự án trong Danh mục để lập hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu t nhng việc cấp Giấy phép đầu t không thực hiện đợc do vớng về chủ trơng và quy hoạch.
1.2. Những vấn đề cần chú ý khi xây dựng Danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài. ngoài.
a) Quy trình xây dựng và công bố Danh mục dự án
Việc xây dựng danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTNN do Bộ Kế hoạch và Đầu t đảm nhiệm trên cơ sở tổng hợp các dự án lớn, quan trọng cần gọi vốn đầu t nớc ngoài do các Bộ, ngành, UNND cấp tỉnh đề xuất. Sau khi trao đổi, lấy ý kiến của các bên liên quan để xây dựng Danh mục quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và công bố.
Căn cứ quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế - xã hội đã đợc phê duyệt trong từng thời kỳ, các Bộ, ngành, UBDN cấp tỉnh chủ động trao đổi ý kiến với các cơ quan liên quan và thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t trớc khi ra công bố. Các dự án nhóm A thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ, các dự án không thuộc diện phân cấp cấp Giấy phép đầu t và các dự án liên quan đến các sản phẩm quan trọng cần đợc xe xét kỹ trong quy hoạch tổng thể chung trớc khi đa vào danh mục dự án.
Để đảm bảo chất lợng của các công tác xây dựng và công bố danh mục, các Bộ, ngành, UBDN cấp tỉnh cần chủ động bố trí các nguồn lực thỏa đáng cho công việc này và coi công tác nàylà một phần của công tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung.
b) Trong từng thời kỳ, các Bộ, ngành, UBDN cấp tỉnh chủ động trao đổi ý kiến với các cơ quan liên quan và thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t trớc khi ra công bố. Các dự án nhóm A thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ, các dự án không thuộc diện phân cấp cấp Giấy phép đầu t và các dự án liên quan đến các sản
phẩm quan trọng cần đợc xe xét kỹ trong quy hoạch tổng thể chung trớc khi đa vào danh mục dự án.
Để đảm bảo chất lợng của các công tác xây dựng và công bố danh mục, các Bộ, ngành, UBDN cấp tỉnh cần chủ động bố trí các nguồn lực thỏa đáng cho công việc này và coi công tác nàylà một phần của công tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung.
c) Yêu cầu và nội dung của danh mục
Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng theo mẫu thống nhất do Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành tại phụ lục I Mộu số 1 Thông t 12/2000/TT- BKH ngày 15 tháng 9 năm 2000 hớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Danh mục này bao gồm các thông tin chính sau:
- Tên dự án; - Địa điểm;
- Thông số kỹ thuật - Hình thức đầu t.
Các dự án đa vào Danh mục thể hiện mong muốn của ngành, địa phơng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (các dự án ODA làm theo mẫu riêng). Vì mục tiêu chủ yếu của nhà đầu t nớc ngoài là tìm kiếm lợi nhuận nên các dự án cũng phải thể hiện tính hấp dẫn ở khả năng sinh lợi và thời gian hoàn vốn cũng nh các điều kiện u đãi. Những điểm này cần đợc lu ý khi xây dựng các Danh mục để kết hợp đợc hài hòa lợi ích của Nhà nớc với mục đích của nhà đầu t, tăng hiệu quả của danh mục dự án và cũng là nâng cao chất lợng của công tác quy hoạch đầu t nớc ngoài.
d) Tóm tắt dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài.
Danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài khi công bố cần đợc kem theo Bản tóm tắt dự án cho từng dự án. Tóm tắt dự án đợc làm theo mẫu số 2 Phụ lục1 Thông t 12/2000/TT-BKH ngày 15 tháng 9 năm 2000 của Bộ Hoạch và Đầu t và bao gồm những thông tin sơ bộ về mục tiêu, địa điểm thông số kỹ thuật chủ yếu và dự kiến đối tác Việt Nam tham gia dự án.
Nh đã nêu ở phần trên, các dự án cần thể hiện đợc tính hấp dẫn đối với nhà đầu t; do vậy các thông tin về dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài cần đợc cung cấp càng cụ thể càng tốt để nhà đầu t lựa chọn cân nhắc. Đối với mỗi dự án, cần lu ý rõ yêu cầu về các thông số kỹ thuật chủ yếu nh công suất thiết kế, tính năng kỹ thuật của sản phẩm,
.và thị tr
… ờng dự kiến (tiêu thụ trong nớc, xuất khẩu). Đối với các sản phẩm thuộc diện cần đảm bảo tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc thì cần ghi rõ trong bảng tóm tắt này để các nhà đầu t chú ý khi xây dựng dự án này. Thông tin về địa điểm cần đợc cân nhắc kỹ trớc khi đa vào danh mục cũng nh tóm tắt dự án sao cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phơng cũng nh có khả năng đảm bảo đợc các điều kiện về hạ tầng cho dự án. Về hình thức đầu t, tuy chỉ là thông tin tham khảo để nhà đầu t lựa chọn, nhng cũng thể hiện mong muốn của nớc chủ nhà khi kêu gọi đầu t vào một dự án cụ thể. Do vậy, ngoài việc nêu rõ những hình thức đầu t mà Luật pháp cho phép (đối với các lĩnh vực đầu t có điều kiện), trong bản Tóm tắt có thể nêu những hình thức đầu t mà nớc chủ nhà mong muốn.
2. Vận động và xúc tiến đầu t.
Nội dung và phơng pháp vận động xúc tiến đầu t.
Xúc tiến đầu t là một trong những công cụ quan trọng trong thu hút đầu t nớc ngoài và hớng tới đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội chung của đất nớc. Đây là quá trình thúc đẩy, tạo điều kiện cho các nhà đầu t lựa chọn đợc các dự án thích hợp, nhanh chóng hình thành dự án và triển khai đợc thuận lợi.
Nội dung vận động xúc tiến đầu t bao gồm nhiều công việc, từ khâu tuyên truyền, cung cấp thông tin về luật pháp, chính sách, giới thiệu môi trờng đầu t của nớc sở tại đến việc vận động, trợ giúp các nhà đầu t trong quá trình đàm phán, hình thành dự án và cả trong giai đoạn triển khai dự án, bởi lẽ sự thành công của mỗi dự án là một minh chứng sống động về môi trờng đầu t để tìm kiếm lợi nhuận.
Xúc tiến đầu t là quá trình đòi hỏi tính năng động cao, bởi lẽ mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài trong từng thời kỳ của từng nớc, từng ngành, từng địa phơng có khác nhau và có sự ảnh hởng của môi trờng bên ngoài tới công tác này cũng khác nhau và có thể thay đổi theo thời gian. Tính năng động này cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t phải có những phẩm chất nhất định về chuyên môn cũng nh về
tinh thần làm việc mẫn cán để đảm bảo chất lợng công việc, bởi lẽ các cán bộ này có thể đợc coi là đại diện nớc chủ nhà khi tiếp xúc với nhà đầu t ngay từ khi họ mới đặt chân tới đất nớc và bắt đầu công việc kinh doanh mới mẻ.
Ngoài yêu cầu vê cán bộ nêu trên, chất lợng của công tác vận động xúc tiến đầu t còn phụ thuộc vào cách thức triển khai hoạt động này. Công tác vận động xúc tiến có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: tiếp xúc trực tiếp với các nhà đầu t, tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền luật pháp, chính sách, tổ chức các đoàn vận động đầu t, .. . nhng các hình thức hoạt động này cần đợc dựa trên nền tảng chiến lợc vận động xúc tiến đầu t. Việc xây dựng chiến lợc này cần đợc chú trọng nhằm định hớng đợc công tác xúc tiến đầu t, tiết kiệm đợc chi phí mà vẫn đạt hiệu quả.
Chiến lợc vận động xúc tiến đầu t đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, kết hợp nhu cầu gọi vốn đầu t nớc ngoài của từng ngành, từng địa phơng và khả năng, chiến l- ợc đầu t của các đối tác đầu t, có tính đến các điều kiện cạnh tranh trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời xác định cụ thể phơng thức và các điều kiện hậu cần để thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu t. Trong thực tế, chiến lợc xúc tiến đầu t thờng đợc xây dựng cho các mục tiêu ngắn hạn bởi lẽ việc nghiên cứu đầy đủ về các đối tác đầu t của từng ngành nghề, từng khu vực thờng khó có thể thực hiện đợc. Tuy nhiên, khi xây dựng chiến lợc cần tính đến những mục tiêu trung hạn và lý tởng nhất là mục tiêu dài hạn cho phát triển kinh tế. Thông thờng nên cố gắng xây dựng chiến lợc này cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm và cần thể hiện đợc những lĩnh vực và nhóm các nhà đầu t cần tập trung vận động để đạt đợc mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài cho từng giai đoạn.