Cơ cấu FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 40 - 42)

I. Tổng quan tình hình đầu t trực tiếpnớc ngoài.

2- Cơ cấu FDI tại Việt Nam

2.1. FDI theo cơ cấu ngành kinh tế

Theo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chung tổng số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm u thế với 1.985 dự án, tổng số vốn đầu t gần 20,1 tỷ USD chiếm 64% tổng số dự án đầu t và 555 tổng vốn FDI tại Việt Nam. Trong đó ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất, tiếp đến là các ngành xây dựng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dầu khí. Liền sau đó, khối dịch vụ vẫn tỏ ra là khu vực hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài với tổng số dự án là 679, tổng số vốn đầu t gần 15 tỷ USD, chiếm 22,3% số dự án và 39% tổng vốn đầu t. Các dự án trong ngành dịch vụ trải đều trên các lĩnh vực nhng đứng đầu là khách sạn, vận tải, bu điện, văn hoá - giáo dục, y tế Lĩnh vực… nông, lâm nghiệp vẫn cha thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t là 2 tỷ USD - chỉ chiếm 12% số dự án và 5,55 vốn đầu t. Trong giai đoạn tới, để phát triển cân đối giữa các ngành, cần phải có nhiều giải pháp khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp.

Tính đến hết năm 2001, FDI đã có mặt tại 59 tỉnh thành phố trong cả nớc, trải dài suốt từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, FDI tập trung nhiều ở khu vực phía Nam với 2.016 dự án, chiếm 67,9% tổng dự án. Đứng đầu khu vực phía Nam và cũng là đức đầu cả nớc là TP Hồ Chí minh với 1.039 dự án đầu t, tổng số vốn đầu t là 10,2 tỷ USD, chiếm 34% số dự án và 27% vốn đầu t cả nớc tiếp đó là Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu cũng là những địa phơng có hoạt động đầu t nớc ngoài phát triển, với số lợng dựa án đầu t và vốn tơng đối lớn, hàng loạt các KCN, KCX, khu công nghệ cao mọc lên ở đây. Sở dĩ nh vậy vì khu vực miền Nam có nhiều nhiều khu đô thị mới, cơ sở hạ tầng tơng đối tốt và dân c rất năng động. Khu vực phía Bắc và Trung Bộ thu hút đợc ít dự án đầu t hơn với số dự án lần lợt là 692 và 238 dự án, chỉ bằng 1/3 và 1/9 so với Nam Bộ, song tổng vốn đầu t lại không thua kém nhiều lắm, tổng vốn đầu t hai vùng này lần lợt là 11,581 tỷ USD và 3,509 tỷ USD, vẫn bằng 1/2 và 1/3 so với miền Nam. Nh vậy chứng tỏ tuy số lợng các dự án đổ vào Nam bộ nhiều hơn nhng nếu xét về quy mô dự án thì các dự án ở Bắc, trung bộ lại chiếm u thế. Hà Nội là địa phơng đứng thứ hai sau TP Hồ Chí Minh với số dự án là 398, tổng số vốn đầu t là 7,8 tỷ USD. Các dự án về dầu khí chỉ có 23 dự án, một con số quá ít ỏi song vốn đầu t lại là 1,809 tỷ USD, đứng hàng thứ 6 trong 59 địa phơng nhận đợc FDI của nớc ta. Điều đó chứng tỏ dầu khí vẫn luôn là thế mạnh thu hút đầu t nớc ngoài ở nớc ta. đáng chú ý là một số địa phơng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nh Quảng Trị, Lai Châu, Tuyên Quang, Trà Giang, Sóc Trăng cũng đã có các dự án ĐTNN. Điều này chứng… tỏ mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta ngày càng sâu rộng. (số liệu bảng ĐTTTNN theo địa phơng - phụ lục).

2.3. FDI theo đối tác đầu t

Tính từ 1/1/1998 đến hết 31/12/2001 Singgapor đứng hàng đầu trong tổng số 61 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với tổng vốn đầu t là 6,88 tỷ USd, chiếm tới 19% tổng vốn đầu t đăng ký. Tiếp theo đó là Đài Loan với 5,15 tỷ USd vốn đăng ký. Nhật Bản đứng hàng thứ 3 với tổng số vốn là 4,064 tỷ USD, tiếp đến là các nớc

Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp Hoa Kỳ hiện đứng thứ 12 trong các n… ớc đầu t trực tiếpnớc ngoaig vào Việt Nam với số dự án thấ song vốn đầu t từ khu vực này cũng khá cao. đức đầu là Pháp với vị trí thứ 6 cùng 115 dự án với tổng vốn đầu t 2,046 tỷ USD, tiếp đó là hà Lan ở vị trí số 8, tổng vốn đăng ký là 1,651 tỷ USD, kế đến là Vơng Quốc Anh đứng hàng thứ 10 với số vốn 1,139 tỷ USD

Trong năm 2001, với các dự án quy mô lớn, hà Lan đã vơn lên vị trí dẫn đầu trog năm tới với 4 dự án có tổng vốn đầu t đạt 573,85 triệu USD. Tiếp theo đó là Pháp với 9 dự án có tổng vốn đầu t 407,08 triệu USD. Thứ ba mới đến Singapore với 9 dự án có tổng số vốn đầu là 235,737 triệu USD, Đài Loan tuy có số dự án nhiều nhất là 100 dự án nhng lợng vốn chỉ có 164,281 triệu USD nên đứng ở vị trí thứ 4.

Nh vậy, trong năm 2001, luồn vốn FDi vào nớc ra không những đợc phục hồi mà còn bớc vào khẳng định đợc vị thế và những thuận lợi của Việt Nam khi có ngày càng nhiều FDI của các quốc gia phát triển đổ vào nớc ta. (Bảng ĐTTNN theo nớc - phụ lục).

2.4. FDI theo hình thức đầu t

Trong tổng số 3.046 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực tính đến thời điểm này thì các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Hình thức liên doanh là phổ biến nhất với 1.043 dự án; 20,166 tỷ USD vốn đầu t, chiếm 53% tổng số vốn. Tiếp đó, hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài cũng đợc a chuộng với 1.858 dự án; 12,413 tỷ USD vốn đầu t chiếm 33%. Ngoài ra, nhà đầu t nớc ngoài còn đầu t bằng các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và các hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT). (Bảng ĐTTTNN theo HTĐT - phụ lục).

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w