Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 38 - 40)

I. Tổng quan tình hình đầu t trực tiếpnớc ngoài.

1- Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam thời gian qua

Nếu nh năm 1988, năm đầu tiêt thực hiện luật Đầu t nớc ngoài (ban hành tháng 12/87) chỉ có 37 dự án với tổng số vốn là 366 triệu USD thì từ năng 1990 đến nay, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã có nhiều tiến bộ đáng kể về tất cả các mặt: quy mô, nhịp điệu, cơ cấu và hình thức đầu t.

Đến nay, qua 14 năm thực hiện Luật ĐTNN, đã có trên 4600 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t ở Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 41 tỷ USD (bao gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn), tới tổng số vốn đăng ký 43,861 tỷ USD. Vốn thực hiện đến nay đạt gần 19 tỷ USD, chiếm 43% số vốn đăng lý. Hiện nay, khu vực đầu t nớc ngoài đã tạo ra trên 13% giá trị sản xuất công nghiệp.

tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Chủ trơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển. Vốn đầu t nớc ngoài trong các năm 1991 - 1995 chiếm 25,7% và từ năng 1995 đến nay chiếm gần 30% tổng vốn toàn xã hội, đã góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế, nhiều nguồn lực trong nớc đ- ợc khai thác và phát huy tác dụng. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực l- ợng sản xuất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Tính đến nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút khoảng 35 vạn lao động trực tiếp, cha kể hàng vạn lao động gián tiếp (xây dựng, cung ứng dịch vụ ). Tại các doanh nghiệp có… vốn đầu t nớc ngoài, ngời lao động đợc nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong lao động công nghiệp. Trong số đó có khoảng 6 nghìn cán bộ quản lý, 25 nghìn cán bộ kỹ thuật đã đợc đào tạo và đảm nhiệm các chức danh quan trọng trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới và thúc đẩy tuến trình hội nhập của nớc ta với khu vực và thế giới.

Các doanh nghiệp FDI đã không chỉ góp phần làm mở rộng thị trờng của Việt Nam ra nớc ngoài và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mà còn thúc đẩy mở rộng thị tr- ờng nội địa và các hoạt động khác nh du lịch, t vấn và công nghệ. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng 10% năm 1998, 30% năm 1999 và 28% trong năm 2000 so với con số 1,79 tỷ USD của năm 1997. Tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này trong giai đoạn 1996 - 2000 ớc tính đạt hơn 10,5 tỷ USD. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu đợc 42% sản lợng giầy dép, 25% đồ may mặc, 84% thiết bị điện, điện tử và máy tính.

FDI đã mang lại cho Việt Nam công nghệ mới, đặc biệt là ở những lĩnh vực công nghệ thông tin, dầu khí và gas, điện, thông tin và ô tô. Các phơng thức quản lý và kinh doanh tiên tiến đợc áp dụng vào trong nớc giúp các doanh nghiệp bản địa đổi mới kỹ thuật, tăng chất lợng sản phẩm, tạo cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và bảo

vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. Phần đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho GDI cho GDI tăng đều qua các năm từ 3,6% năm 1993: 10,3% năm 1999 và 10,4% năm 2000 (tính cả các dự án dầu khí)

Nh vậy, đầu t nớc ngoài năm 2000 bớc đầu có dấu hiệu phục hồi và tăng trởng trở lại dù cha vững chắc. Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh quốc tế có nhiều khó khăn, trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế. kết quả này phản ánh đợc tác động tích cực của các giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài mà Đảng và Chính phủ ta đã đề ra cũng nh đang từng bớc thực hiện, nhất là việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoài tháng 6/2000 và ban hành Nghị định 24/2000/NĐ - CP. Tất cả những nỗ lực trên đã tạo ra lòng tin với nhà đầu t nớc ngoài rằng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những năm tới

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w