I. Tổng quan tình hình đầu t trực tiếpnớc ngoài.
2- Định hớng trong thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
1.1. Quan điểm chung về định hớng thu hút đầu t nớc ngoài.
Định hớng thu hút đầu t nớc ngoài đợc thể hiện rõ trong các văn kiện, Nghị quyết của Đảng và trong hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu t nớc ngoài. Theo
tinh thần đó:
- Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách thu hút đầu t nớc ngoài; coi khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế.
- Tranh thủ ngày càng nhiều vốn đầu t, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ nớc ngoài, góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động hợp tác trong nớc, mở rộng hợp tác quốc tế.
- Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Ưu tiên các nhà đầu t có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn, chú ý cả dự án lớn, vừa và nhỏ nhng công nghệ hiện đại.
- Từng bớc tạo mặt bằng pháp lý và áp dụng thống nhất chính sách thuế, các loại giá và dịch vụ (thuê đất, điện, nớc, bu chính, viễn thông, hàng không, ) đối… với các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Bổ sung các chính sách u đãi thiết thực, có sức hấp dẫn cao, nhất là đối với những ngành, vùng cần u tiên. Có chính sách u đãi đặc biệt thu hút đầu t vào vùng sâu, vùng xa.
- Khai thác tiềm năng, phát huy tiềm lực bên trong của cả nớc cũng nh mỗi địa phơng, mỗi ngành, mỗi đơn vị để phát triển kinh tế đối ngoại một cách đồng bộ, hớng mạnh vào xuất khẩu.
1.2. Các lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t
Quan điềm về định hớng thu hút đầu t nớc ngoài đã đợc cụ thể hóa và đi vào cuộc sống, thể hiện ở các quy định có liên quan của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và văn bản dới luật (Nghị định của Chính phủ, thông t hớng dẫn của các Bộ, ngành, ).…
Các lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t đợc khẳng định tại Điều 3 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, bao gồm:
1. Lĩnh vực.
a) Sản xuất hàng xuất khẩu.
b) Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản.
c) Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đai, bảo vệ môi trờng sinh thái, đầu t vào nghiên cứu và phát triển.
d) Sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.
e) Xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở công nghiệp quan trọng.
2. Địa bàn:
a) Địa bàn có điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội khó khăn.
b) Địa bàn có điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.
Trên cơ sở quy định của Luật, Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đa ra các danh mục cụ thể về các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, các dự án khuyến khích đầu t và địa bàn khuyến khích đầu t. Định hớng thu hút đầu t vào các lĩnh vực và địa bàn u tiên đợc thể hiện ở các u đãi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, thời hạn miễn giảm thuế, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong trờng hợp hợp tác đầu t, thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài và các hỗ trợ khác của nhà đầu t trong quá trình hình thành và triển khai dự án.