Phân cấp quản lý hoạt động ĐTNN.

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 52 - 57)

Tình hình thực hiện chủ chơng phân cấp quản lý nhà nớc về ĐTNN:

1.1. Chủ trơng phân cấp quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài:

Chủ trơng về phân cấp cấp Giấy phép đầu t (GPĐT) và quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài đã đợc quy định tại Luật ĐTNN năm 1996 và các văn bản pháp quy khác có liên quan. Đây là một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động ĐTNN, chuyển từ cơ chế tập trung mọi vấn đề cấp GPĐT và quản lý

hoạt động của các dự án vào một đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t sang cơ chế phân cấp cho UBND cấp tỉnh cũng nh ủy quyền cho các Ban quản lý khu công nghiệp nhằm xử lý tại chỗ các vấn đề cấp phép đối với dự án có quy mô vừa và nhỏ, các dự án đã phù hợp với quy hoạch đợc duyệt; nâng cao trách nhiệm và hiệu quả của công tác quản lý hoạt động ĐTNN tại các địa phơng.

Sau hơn một năm thực hiện phân cấp cấp GPĐT ở một số địa phơng để rút kinh nghiệm (theo Quyết định 386/TTg ngày 7/6/1997 và Quyết định 41/1998/QĐ-TTg ngày 20/2/1998, Thủ tớng Chính phủ đã quyết định phân cấp cho ủy Ban nhân dân 16 tỉnh), ngày 1/12/1998, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số233/1998/QĐ- TTg về việc phân cấp cho tất cả các ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp và điều chỉnh cấp giấy phép đầu t đối với các dự án ĐTNN. Những quyết định trên đã đợc thể hiện tại Điều 55 Luật ĐTNN tại Việt Nam (sửa đổi, bổ sung) và Điều 115 của Nghị định số 24/200/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.

Nhằm đảm bảo cho việc phân cấp phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ và nhóm sản phẩm; đảm bảo mối quan hệ giữa tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu; giữa thu hút công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại với sử dụng nhiều lao động; bảo đảm môi trờng kinh doanh lành mạnh trong cả nớc đồng thời đảm bảo đợc sự thống nhất của Nhà n- ớc về hoạt động ĐTNN trên phạm vi toàn quốc. Luật, Nghị định và các quyết định trên của Chính phủ đã quy định những nội dung chính nh sau:

a. ủy ban nhân dân cấp tỉnh đợc phân cấp cấp GPĐT cho các dự án đầu t nớc ngoài đáp ứng các điều kiện sau:

- Phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, quy hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phơng đợc duyệt.

- Có quy mô vốn đầu t từ 5 triệu USD trở xuống (riêng ủy ban nhân dân hai thành phố là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đợc phân cấp cấp GPĐT cho các dự án từ 10 triệu USD trở xuống) trừ các dự án nhóm A; các dự án thuộc lĩnh vực xây dựng kinh doanh cảng biển, sân bay, đờng

quốc lộ, đờng sắt; sản xuất xi măng luyện kim, điện; sản xuất đờng ăn, r- ợu, bia, thuốc lá sản xuất,lắp ráp ô tô, xe máy; xe du lịch lữ hành.

- ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải lấy ý kiến từ các Bộ, ngành trớc khi cấp GPĐT đối với các trờng hợp dự án đầu t không đạt tỷ lệ xuất khẩu theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu t; dự án không tự đảm bảo đợc nhu cầu về tiền nớc ngoài; dự án sử dụng máy móc, thiết bị và công nghệ đã qua sử dụng không đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.

b. Theo quy định tại Điều 111 của Nghị định 24/2000/NĐ-CP nêu trên, ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc điều chỉnh GPĐT đối với các dự án trong diện đợc phân cấp cấp GPĐT, gồm các dự án do ủy ban nhân dân cấp GPĐT và các dự án trớc đây do Bộ Kế hoạch và Đầu t đã cấp GPĐT nhng nay nằm trong phạm vi đợc phân cấp. Trong trờng hợp bổ sung, sửa đổi GPĐT vợt mức vốn đầu t đợc phân cấp; thay đổi đối tác nớc ngoài, thay đổi mục tiêu dự án, giảm tỷ lệ xuất khẩu, giảm tỷ lệ góp vốn pháp định của bên Việt Nam trong liên doanh, chuyển đổi hình thức từ liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài, giải thể hoặc chấm dứt hiệu lực Hợp đồng trớc thời hạn thì phải đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chấp thuận bằng văn bản trớc khi bổ sung, sửa đổi.

c. Các dự án đầu t vào KCN, KCX, KCNC do ban quản lý khu công nghiệp cấp GPĐT theo ủy quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu t với quy mô vốn đến 40 triệu USD, trừ các dự án nhóm A.

d. ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý Nhà nớc đối với hoạt động ĐTNN trên địa bàn theo quy định tại Điều 58 Luật ĐTNN và Điều 116 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ, trong đó tập trung chủ yếu vào việc giám sát việc thực hiện góp vốn, thực hiện các quy định của GPĐT và pháp luật liên quan; giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động, tiền lơng, trật tự an toàn xã hội; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tổ chức giải phóng mặt bằng; giới thiệu lao động; đăng ký c trú cho ngời nớc ngoài, cấp các chứng chỉ theo quy định hiện hành, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc triển khai dự án; thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động ĐTNN trên địa bàn lãnh thổ.

1.2. Tình hình thực hiện việc phân cấp, ủy quyền cấp giấy phép ĐTNN và quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài ở các địa phơng. quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài ở các địa phơng.

a. Tình hình thực hiện phân cấp cấp GPĐT

Kể từ ngày ban hành quyết định 386/TTg ngày 7/6/1997 đến ngày 30/6/2002, theo báo cáo đã nhận đợc, UBND các tỉnh đã cấp cho 1067 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1.478 triệu USD, trong đó nổi lên một số đặc điểm sau:

Phần lớn các dự án do địa phơng cấp GPĐT tập trung vào lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng, có quy mô vừa và nhỏ (bình quân một dự án 1,4 triệu USD). Trong số đó tất cả các tỉnh và thành phố đợc phân cấp cấp GPĐT, đến hết quý hai năm 2002 có 49 địa phơng (80%) đã thực hiện cấp GPĐT cho các dự án ĐTNN; còn lại 12 địa ph- ơng cha cấp đợc dự án nào. Trong 5 năm qua mới có 14 địa phơng cấp đợc 10 dự án trở lên (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Hà Nội, Đồng Nai, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Khánh Hòa, Hải Dơng, Bà Rỵa – Vũng Tàu, Long An, Lâm Đồng, Hà Tây và Bình Thuận). Riêng 5 địa phơng đứng đầu đã cấp GPĐT cho 786 dự án, vốn đăng ký 990,9 triệu USD (chiếm 61,5% vốn đăng ký và 73,6% số dự án của tổng các dự án do địa phơng cấp GPĐT.

Bảng 2: Tình hình cấp GPĐT của các địa phơng 6 tháng cuối năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 6 tháng đầu năm 2002 Tổng cộng Số địa phơng đợc phân cấp (cộng dồn) 8 16 61 61 61 61 61 Số địa phơng có dự án ĐTNN 8 12 34 27 32 30 49 Số dự án 59 142 185 188 281 212 1067 Vốn đăng ký (tr.USD) 144,5 280,8 247,2 221,5 330,9 253,8 1478

Quy mô bình quân

một dự án (tr.USD) 2,45 1,98 1,33 1,2 1,2 1,2 1,4

Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài

b) Tình hình thực hiện ủy quyền cấp GPĐT của các Ban quản lý KCN-KCX cấp tỉnh.

Đến nay, đã có 30 Ban Quản lý KCN-KCX cấp tỉnh đợc thành lập và đều đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t ủy quyền cấp GPĐT.

Đến hết tháng 6-2002, trong số các Ban quản lý KCN-KCX cấp tỉnh đợc ủy quyền có 21 Ban quản lý đã cấp 675 GPĐT với tổng vốn đầu t đăng ký 2.360,3 triệu USD. Không kể Ban quản lý các KCX-KCN thành phố Hồ Chí Minh đã cấp 176 giấy phép đầu t với tổng vốn đầu t 691,5 triệu USD cho các dự án vào khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung theo ủy quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu t). Ban quản lý KCN cấp tỉnh cũng đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t ủy quyền thực hiện việc điều chỉnh GPĐT cho các dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t hoặc UBND cấp tỉnh trong phạm vi đợc ủy quyền.

Với quy mô vốn đầu t đợc ủy quyền cho Ban quản lý Khu Công nghiệp Cấp tỉnh, thì hầu hết các dự án đầu t vào khu công nghiệp đều do Ban Quản lý KCN cấp phép vì các dự án đầu t vào KCN chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ và có tỷ lệ xuất khẩu tơng đối cao. Ngoài ra, kể từ khi bắt đầu thực hiện cơ chế ủy quyền cho các Ban quản lý KCN, Bộ Kế hoạch và Đầu t chỉ cấp GPĐT cho 34 dự án đầu t vào các KCN gồm các dự án nhóm A và dự án có quy mô đầu t lớn.

c) Tình hình thực hiện việc phân cấp ủy quyền điều chỉnh GPĐT và quản lý hoạt động ĐTNN của các địa phơng.

Cùng với việc cấp GPĐT, UBND cấp tỉnh đã thực hiện việc điều chỉnh GPĐT của các dự án đầu t nớc ngoài đợc phân cấp (kể cả các dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp GPĐT trớc đây). Phần lớn việc điều chỉnh GPĐT tập trung vào các vấn đề nh: điều chỉnh vốn đầu t, vốn pháp định, điều chỉnh giá tiền thuê đất, bổ sung mục tiêu dự án, mở chi nhánh, thay đổi hình thức đầu t, thay đổi đối tác, thay đổi thời hạn hoạt động; điều chỉnh nghĩa vụ tài chính Đến hết tháng 6-2002, đã có 1490 l… ợt dự án GPĐT đã đợc điều chỉnh tăng vốn trong tổng số 3471 dự án còn hiệu lực; trong đó UNND các tỉnh đã điều chỉnh tăng vốn cho 527 lợt dự án với vốn tăng thêm là 553 triệu USD, con số này tơng ứng tạiBQL KCN, KCX là 439 lợt dự án và 1.104 triệu USD.

Một phần của tài liệu ụ Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w