Đặc điểm của thị trờng thế giới và khu vực

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XK sản phẩm của Cty TNHH Nhà Nước một thành viên Giầy Thụy Khuê (Trang 36 - 39)

Da giầy là một phơng tiện cần thiết nhằm phục vụ cho sinh hoạt của con ngời trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt ở các quốc gia phát triển thì nhu cầu tiêu dùng giầy dép còn là nhu cầu về thời trang .Với điều kiện và mức sống hiện nay thì nhu cầu tiêu dùng giầy dép sẽ ngày càng tăng. Cho tới thời điểm hiện nay lợi thế của ngành công nghiệp da giầy chuyển dịch sang các nớc đang phát triển có nguồn lao động dồi dào .Đó là một quy luật tất yếu của phân công lao động quuóc tế .do đó các nớcpt hàng năm phải nhập khẩu một số lợng da giầy khá lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng năm trong nứơc.Những nớc và khu vực phải nhập khẩu sản phẩm da giầy lớn nhất hiện nay là liên minh Châu Âu (EU ) , Bắc Mỹ , Nhật Bản , trong đó hàng năm phải nhập khẩu từ 1,2-1,4 tỷ đôi , Đức nhập khẩu 380 triệu đôi/năm.

Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm da giầy trên thế giới còn phụ thuộc vào mức sống của từng khu vực và của từng quốc gia.Theo thống kê của ngân hàng thế giới thì chỉ riêng khu vực liên minh Châu Âu với dân số khoảng 387 triệu dân , mức sống của ngời dân tơng đối cao nên nhu cầu về giầy dép ở EU khá lớn ,tính bình quân là 6-7 đôi /ngời/năm.Vì vậy EU trở thành thị trờng tiêu thụ giầy lớn nhất thế giới mà chủ yếu là nhập khẩu giầy dép từ Châu á đứng đầu là Trung Quốc (trung bình là300 triệu đôi / năm ) .Hiện nay EU là thị trờng nhập khẩu giầy dép lớn nhất của Việt Nam ,chúng ta chỉ đứng sau Trung Quốc và Inđônêxia. Bên cạnh đó một số nớc mà trớc đây không phải nhập khẩu mặt hang da này thì nay đã phải nhập nh Italia nhập với số lợng ớc tính lên tới 50% lợng giầy tiêu thụ trong nớc. Xu hớng tiêu thụ các sản phẩm da giầy trên thế giới ngày càng tăng với những yêu cầu về mẫu mã chất lợng ngày càng khắt khe hơn. Đây là một thách thức cho các nớc xuất khẩu giầy dép. Dự báo của các nhà kinh tế chuyên ngành trong lĩnh vực da giầy thì nhu cầu sử dụng giầy dép trong thời gian tới không chỉ ở các nớc G8 mà còn ở các nớc thuộc Châu Phi và các nớc đang phát triển . Theo hiệp hội da giầy Đức thì mức tiêu thụ giầy dép trên thế giới vào giai đoạn từ 1995-2000 tăng 2,5 tỷ đôi và sẽ tăng 1,8 tỷ đôi vào năm 2005, trong đó

khu vực Châu á là khu vực tiêu thụ lớn nhất chiếm 43,8% lợng tiêu thụ toàn thế giới, Châu  là 24,9%, Châu Mỹ là 21,1%.

Biểu 6 :Bảng dự báo tiêu thụ giầy dép năm 2005

Chỉ tiêu Sản lợng(tr đôi) Tỷ trọng(%) Toàn cầu 14343 100 Châu á 6279,9 43,8 Châu Âu 3574 24,9 Châu Mỹ 3165 21,1 Khu vực khác 3324 9,2

(Nguồn: tạp chí da giầy thế giới năm 2004)

Tơng ứng với mức tiêu thụ trên thì mức sản xuất để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ của thị trờng luôn đợc các nhà sản xuất dự kiến. Dự báo của các nhà phân tích thị trờng ngành da giầy thì sản xuất giầy dép của thế giới ớc đạt 14 tỷ đôi vào năm 2005 tơng ứng với số dân 7tỷ ngời, bình quân 2 đôi/ngời/năm, mức tiêu thụ bình quân nh vây là thấp. Theo dự báo của hiệp hội da giầy Việt Nam tới năm 2006 khu vực sản xuất giầy dép vẫn chủ yếu tập trung vào khu vực các nớc Châu á( chiếm 75% sản lợng toàn thế giới), Châu Âu là 11%, Châu Mỹ là 11%, còn lại là các khu vực khác.

Biểu 7 : Bảng dự báo sản lợng giầy dép năm 2005

Chỉ tiêu Sản lợng(tr đôi) Tỷ trọng(%) Toàn cầu 14061 100 Châu á 10.623 75,5 Châu Âu 1.518 10,8 Châu Mỹ 1.534 10,9 Khu vực khác 386 2,8

(Nguồn: tạp chí da giầy thế giới năm 2004)

Những đặc điểm về thị trờng da giầy thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớn đối với ngành công nghiệp da giầy Việt Nam nói chung và với công ty giầy Thuỵ Khuê nói riêng. Nhng các cơ hội và triển vọng trên thị trờng quốc tế phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam với các đối thủ nh

Trung Quốc, Indônêxia Từ đó sẽ tạo đà thúc đẩy và tạo uy tín cho xuất khẩu…

da giầy Việt Nam trên thị trờng da giầy thế giới.

1.9.Quản lý Nhà nớc về xuất khẩu da giầy.

Ngoài các chính sách phát triển kinh tế thơng mại áp dụng cho toàn bộ nền kinh tế, đối với ngành da giầy, đợc đánh giá là ngành hàng xuất khẩu chủ lực, Nhà n- ớc đã ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất và phát triển xuất khẩu sản phẩm da giầy.

Trớc đây muốn xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đều phải xin giấy phép xuất khẩu từ Bộ thơng mại. Theo quyết định số 46/2001/QĐ- TTG của Thủ tớng chính phủ ban hành ngày 4/4/2001 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/5/2001 quy định về quản lý xuất khẩu , nhập khẩu, hàng hoá thời kỳ 2001-2005. Theo đó thì mặt hàng giầy mà công ty xuất khẩu hiện nay không phải xin giấy phép xuất khẩu từ Bộ thơng mại mà đợc cơ quan Hải quan lấy luôn mã số thuế của công ty làm mã số hải quan và công ty sử dụng mã số này trên tờ khai hải quan, hoá đơn GTGT, các chứng từ khi nộp cho cơ quan hải quan trong những lần thực hiện mua bán quốc tế.

Hiện nay khi sản phẩm giầy dép của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng EU sẽ đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập- GSP và không bị hạn ngạch giầy dép , nên một số thơng nhân nớc ngoài đã lợi dụng điều này để làm giả giấy tờ là hàng có xuất xứ từ Việt Nam để xuất khẩu hàng hoá vào EU gây ảnh hởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam ,để tránh hiện tợng đó ,Việt Nam và EU dẫ ký tắt biên bản hgi nhớ về chống nạn gian lận trong buôn bán giầy dép có xuất xứ từ Việt Nam ,áp dụng từ ngày 1/1/2000 và ký biên bản chính thức vào tháng 10 năm 2000 .Thực hiện biện pháp này bằng cách cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ( Bộ Thơng Mại ) cấp luôn cả giấy chứng nhận xuất khẩu và giấy chứng nhận xuất xứ (C/O form ).Các cơ quan có thẩm quyền của EU sẽ tự động cấp giấy chứng nhận nhập khẩu để thông quan hàng hoá của Việt Nam ngay khi xuất trình bản gốc giấy chứng nhận xuất khẩu do Bộ Th- ơng Mại Việt Nam cấp .Giấy chứng nhận xuất khẩu đợc cấp trong vòng 5 ngày

làm việc kể từ khi nộp đơn .nh vậy khi xuất khẩu công ty chỉ cần xin giấy chứng nhận xuất xứ theo form A (C/O form A ) do Bộ Thơng Mại cấp.

Trong những năm gần đây đá co rất nhiều sự thay đổi trong luật hải quan cũng nh một số các quyết định của Bộ Thơng Mại và Tổng cục Hải Quan. Do vậy các trình tự ,thủ tục hải quan thay đổi rất nhiều cho phù hợp hơn với điều kiện xuất khẩu hiện nay .Trớc đây các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng tờ khai năm 1999 (HQ-99 XNK ) trên tờ khai này ghi rõ liệt kê hàng loạt các khoản mục bằng tiếng Việt dùng cho cả hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu .Nhng hiện nay các doanh nghiệp sử dụng mẫu tờ khai HQ /2002-xuất khẩu chỉ dành riêng cho việc khai đối với hàng hoá xuất khẩu ,một số điều khoản liên quan đến việc khai báo hàng hoá nhập khẩu năm 1999 đã đợc lợc bỏ. đay là diểm khác biệt giữa tờ khai năm 1999 và năm 2002 thể hiện sự tiến bộ trong cải cách các thủ tục Hải Quan ,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả , có uy tín trên thị trờng ,chấp hành mọi thông lệ kinh doanh và luật pháp trong nớc , không vi phạm các thủ tục hành chính do nhà nớc ban hành thì khi làm thủ tục hải quan sẽ đợc miễn quá trình kiểm tra hàng hoá tại hải quan ,công ty giầy Thụy Khuê cũng là một trong những công ty đợc hởng quy chế trên.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XK sản phẩm của Cty TNHH Nhà Nước một thành viên Giầy Thụy Khuê (Trang 36 - 39)