Tình hình phát triển của ngành da giầy Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XK sản phẩm của Cty TNHH Nhà Nước một thành viên Giầy Thụy Khuê (Trang 56 - 57)

Trớc năm 1990 thị trờng truyền thống của ngành da dầy Việt Nam là các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ với các sản phẩm nh mũ giấy, đồ giả da, đồ da đợc sản xuất với số lợng lớn, yêu cầu chất lợng cao, mẫu mã đơn giản. Từ năm 1990 hiệp định song phơng giữa Liên Xô và Đông Âu tan vỡ ngành giầy Việt Nam b- ớc vào thời kỳ khó khăn nhất. Tuy nhiên nhờ có chính sách khuyến khích của nhà nớc thông qua luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, ngành da giầy đã có tốc độ tăng trởng cao và xuất khẩu chủ yếu sang các nớc phát triển nh EU, Mỹ, Nhật Bản và các đối tác trung gian khác.

Hiệp hội da giầy Việt Nam dự báo năm 2005 ngành da giầy có thể đạt kim ngạch xuất khẩu là 3,1 tỷ USD và năm 2010 có thể đạt đợc 4,1 tỷ USD. Đây sẽ là ngành có mức tăng trởng khá cao trong thời gian tới. Hiện nay ở Việt Nam giầy dép đang xuất khẩu sang 40 nớc trên thế giới, trong đó vào thị trờng EU chiếm 74,7% tổng kim ngạch và vào Mỹ là 11,5%. Mỹ luôn nhập khẩu các loại giầy dép với số lợng lớn nhất thế giới nên con số này hoàn toàn có thể cao hơn nữa. Giầy dép Viện Nam xuất khẩu sang Nhật Bản mới đạt 10% tổng kim ngạch.

Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, giầy thể thao đạt 130 triệu đội(40%), giầy vải đạt 48 triệu đôi(18%), giầy nữ đạt 38 triệu đôi(14%). Về giá xuất khẩu do chi phí sản xuất và lu thông thấp nên giá giầy dép Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với các nớc khác.

Là ngành mới phát triển, ngành da giầy Việt Nam đang đứng trớc các thử thách lớn do: Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập khu mậu dịch tự do AFTA hoàn toàn vào năm 2006. Việc Trung Quốc chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/12/2001 cũng là nhân tố làm ngành da giầy của nớc ta gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XK sản phẩm của Cty TNHH Nhà Nước một thành viên Giầy Thụy Khuê (Trang 56 - 57)