Theo các chuyên gia nghiên cứu giai đoạn năm 2004 đến năm 2010 sản phẩm giầy dép, nguyên phụ liệu sản xuất giầy dép ngày càng tăng do quy mô dân số, nhu cầu sử dụng, mức thu nhập đều tăng ở trong nớc và trên thế giới cụ thể:
- Thị trờng Châu Âu (EU):
Đây là thị trờng lớn có khoảng 375 triệu dân tiêu dùng giầy dép khá cao(6-7 đôi/ngời/năm) chiếm 30% mức tiêu thụ trên toàn thế giới. Thời gian vừa qua thị trờng EU cũ chiếm 65-70% kim ngạch xuất khẩu giầy dép. Dự báo năm 2004-2010 thị trờng EU mở rộng toàn bộ Châu Âu và đây vẫn là thị trờng truyền thống và lớn nhất của Việt Nam.
Đối với công ty giầy Thụy Khuê thị trờng EU chiếm 75-80% kim ngạch xuất khẩu .
Từ năm 2004 đến năm 2010 đây vẫn là thị trờng chủ yếu của công ty, đảm bảo cho sự phát triển ổn định.
- Thị trờng Hoa Kỳ:
Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết ngày 13/7/2000 có hiệu lực từ ngày 11/12/2001, đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai nớc đó là tiền đề cho ngành giầy dép có điều kiện phát triển.
Theo số liệu dự báo thị trờng Hoa Kỳ của quy hoạch phát triển ngành Da Giầy Hà Nội đến năm 2010 cho chúng ta thấy thị trờng Hoa kỳ là thị trờng có mức tăng cao nhất. Trong tơng lai sẽ là thị trờng quan trọng của ngành sản xuất giầy dép Việt Nam.
Đối với công ty giầy Thụy Khuê xác định đây là thị trờng tiềm năng có ảnh h- ởng đến sự phát triển, tăng trởng của công ty. Hiện nay xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ mới chiếm 5A% kim ngạch. Công ty sẽ tập trung mở rộng thị trờng Hoa Kỳ trong giai đoạn 2004-2010.
- Thị trờng Châu á và các thị trờng khác:
Ngoài hai thị trờng EU và Hoa Kỳ, ngành giầy dép còn có cơ hội xuất khẩu vào thị trờng khác nh :Châu á, Nam Mỹ, Châu Phi, các nớc thuộc SNG nếu xác định đợc các sản phẩm có lợi thế so sánh.
Hiện nay, Châu á với 3,5 tỷ ngời chiếm 55% dân số thế giới là nơi sản xuất và tiêu thụ lớn nhất thế giới. Dự báo của SATRA, đến năm 2008 nhu cầu tiêu thị giầy dép đạt 6,6 tỷ đôi. Các thị trờng có thể khai thác là Nhật Bản tiêu dùng
350 triệu đôi/năm, nhập 200 triệu đôi/năm. Năm 2000 Việt Nam xuất 14,6 triệu bằng 7,3 % số lợng nhập khẩu của Nhật Bản.
Thị trờng Đông Nam á là thị trờng gần gũi với Việt Nam với hệ thống đờng xuyên á đợc xây dựng. Việc xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh của Việt Nam sang những nớc có thu nhập quốc dân cao hơn Việt Nam nh SINGAPORE, MALIASIA..v.v với thuế suất bằng 0% là những thị trờng tiềm
năng đáng để công ty chú ý.
Hiện nay trên thế giới có một số cờng quốc sản xuất da giầy đó là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc.. Các nớc này có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam rất nhiều. Tuy nhiên theo tính toán của Bộ Thơng Mại, với mức tăng trởng cao và ổn định đến năm 2010 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc có thể đạt 1800 tỷ USD trong đó nhập khẩu đạt 850 tỷ USD cho thấy dung lợng thị trờng này rất lớn. Tính tới hết năm 2004, Trung Quốc trở thành đối tác thơng mại chủ yếu của Việt Nam với tổng kim ngạch hai chiều đạt 7,19 tỷ USD. Bộ Thơng Mại dự kiến kim ngạch xuất khẩu giầy dép đạt 25 triệu USD trong năm 2005. Từ năm 2006 Việt Nam sẽ là thành viên của WTO khi đó Trung Quốc sẽ mở cửa thị trờng hơn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.Trung Quốc vẫn áp dụng chế độ u đãi đối với hàng hoá Việt Nam xuất khẩu qua đờng biên mậu vào Vân Nam giảm 50% thuế
nhập khẩu và VAT. Đó là thị trờng Việt Nam cần chú ý hơn, không nên do
Thị trờng/năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.EU - Số lợng 297 303 315 321 338 352 370 - KNXK 1.732 1.850 1.929 2.086 2.197 2.287 3.260 2.Hoa Kỳ - Số lợng 64 78 97 118 128 136 143 - KNXK 371 450 580 691 800 905 1.000 3.Thị trờngkhác - Số lợng 47 49 61 90 106 135 142 -KNXK(Tr.USD) 357 372 439 648 763 998 980 Tổng cộng - Số lợng 408 430 473 529 572 623 655 -KNXK 2.460 2.672 2.948 3.424 3.760 4.190 5.240
dự trớc sức cạnh tranh quá lớn của hàng Trung Quốc, vì giầy dép Việt Nam chất lợng tốt và giá không cao. Ta nên có hớng bứt phá vào thị trờng của Trung Quốc trong giai đoạn 2005 - 2010.
Biểu 15 : Dự báo thị trờng xuất khẩu giầy dép cho giai đoạn 2004 - 2010
Đơn vị tính:Triệu đôi
( Nguồn: Quy hoạch phát triển Ngành Da Giầy Hà Nội đến 2010.)
Thị trờng nội địa:
Đây là thị trờng cha đợc khai thác triệt để. Khi các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu hớng ra xuất khẩu thời gian trớc đây. Năm 2000 số lợng tiêu thụ nội địa mới chiếm 23- 30% thị phần trên tổng số thị trờng tiêu thụ 80 triệu đôi các loại. Dự báo đến năm 2010, dân số nớc ta khoảng 90 triệu ngời với mục tiêu tiêu thụ khoảng 1,5 triệu đôi/ngời bằng 135 triệu đôi. Đây là điều kiện lý tởng để mở rộng thị phần nội địa.
Biểu16: Dự báo cung cầu sản phẩm nội địa từ năm 2004 - 2010. Đơn vị tính:Triệu đôi
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng nhu cầu 79 83 88 96 106 119 135 Tổng cung 29 34 41 50 63 82 100
Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành Da Giầy Hà Nội đến năm 2010
Tóm lại xu hớng tieeu thụ sản phẩm giầy dép, đồ da, giả da trên thế giới và trong nớc ngày càng tăng lên và thị hiếu trở lên phức tạp, chủng loại càng phong phú đa dạng, mẫu mã đẹp, thời trang chất lợng phải đạt yêu cầu cao. Việt Nam cần nắm bắt kịp thời cơ hội phát triển ngành giầy dép từ đó phát huy lợi thế của mình sản xuất ra đợc những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc thông qua việc xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài.