0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

QUÁ TRÌNH HÌNH THAÌNH VAÌ PHÁT TRIỂN CỦA NHAÌ MÁY :

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ Ô TÔ ĐÀ NẴNG (Trang 25 -27 )

NẴNG :

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THAÌNH VAÌ PHÁT TRIỂN CỦA NHAÌ MÁY : MÁY :

Nhà máy cơ khí ôtô Đà nẵng thành lập từ khi miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/04/1975, với tên gọi ban đầu là : “ xưởng sửa chữa ôtô Đà nẵng “. Trước ngày đất nước thống nhất, nó là xưởng quân cụ của Mỹ nguỵ, chuyên sửa chữa nhỏ các phương tiện và vũ khí chiến tranh; là một xưởng lụp xụp, chỉ có một ít máy móc cũ kĩ, mặt bằng ẩm thấp; Cơ sở đóng tại 128-Ông Ích Khiêm - Thành phố Đà nẵng.

Vào tháng 05/1975 xưởng sửa chữa Ôtô Đà nẵng mới có quyết định thành lập chính thức của Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (hiện nay là Thành phố Đà Nẵng). Đến năm 1976, xưởng được phát triển thành xí nghiệp. Do chính sách đầu tư hợp lý của Nhà nước về máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật, làm cho qui mô sản xuất và tính chất sản phẩm Nhà máy phát triển ngày càng cao. Từ yêu cầu thực tế, ngày 17/10/1992 theo Quyết định số 1972/QD - UB của Uỷ ban nhân dân Tỉnh đổi tên thành “ Nhà máy Cơ khí Ôtô Đà Nẵng “ trực thuộc Sở Giao thông vận tải (nay là Sở Giao thông Công Chính Thành phố Đà Nẵng), và kể từ đó, chức năng nhiệm vụ của Nhà máy không ngừng được nâng lên. Nhà máy có quan hệ rộng khắp với các khách hàng trong nước, đặc biệt các khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Đối với các đối tác nước ngoài Nhà máy cũng tạo được uy tín tốt. Sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng.

Trải qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà máy đã từng bước củng cố và phát triển về mọi mặt, đến nay đã tạo được một cơ sở vật chất, kĩ thuật dù chưa hiện đại nhưng tương đối đầy đủ. Với diện tích Nhà máy 20.100 m2 , tổng số lao động hiện có là 298 người ( trong đó có 90 người làm văn phòng). Những năm qua, đặc biệt là năm 2000 trong cơ chế thị trường Nhà máy đã không ngừng tổ chức lại sản xuất, trang bị dây chuyền sửa chữa bảo dưỡng, hệ thống sơn sấy Ôtô Nhật, đầu tư dây chuyền sản xuất Inox, mở ra một loạt sản phẩm mới với chất lượng cao. Làm cho sản xuất kinh doanh của Nhà máy

được giữ vững và ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng lên, với mức thu nhập bình quân 1triệu đồng/tháng doanh thu cả năm 30.818.142 nghìn đồng. Vào năm đầu của thế kỉ mới, Nhà máy với mục tiêu nâng cao sản lượng, tăng doanh thu, phấn đấu đạt được mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 1,2 triệu đồng/tháng.

BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2001

Chỉ tiêu Đơn vị

tính hoạchkế

- Các khoản nộp ngân sách.

- Giá trị sản xuất Công nghiệp

- Giá trị sản lượng hàng hoá.

- Thu nhập bình quân.

SẢN PHẨM SẢN XUẤT CHỦ YẾU :

1.Đại tu ô tô quy tiêu chuẩn

2.Đóng mới xe du lịch 7 chỗ ngồi. 3.Đóng mới xe chở khách 30 - 50 chỗ ngồi. 4.Nhập và đóng mới xe du lịch 7 chỗ ngồi. 5.Nhập khẩu và tiêu thụ xe ô tô cứu thương.

6.Kinh doanh Inox. 7.Kinh doanh Tôn.

8.Giá trị sản xuất các mặt hàng Inox phục vụ y tế và

gia dụng.

9.Gia công cơ khí, sửa chữa nhỏ và các mặt hàng tự sản xuất phục vụ Nhà máy. 10.Sản xuất và tiêu thụ ống sả xe gắn máy. 1.000 1.000 1.000 Đồng Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Tấn Tấn 1.000 1.000 Chiếc 1.200.000 10.000.00 0 45.000.00 0 1.200.000 150 50 30 15 30 500 250 4.000.000 3.000.000 60.000

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ Ô TÔ ĐÀ NẴNG (Trang 25 -27 )

×