- Kết cấu: đa dạng về hình thức, có thể được kết cấu theo kiểu 1 bên hoặc 2 bên Dù
c. Mối quan hệ giữa bảng cân đối kếtoán và tài khoản kếtoán
5.2.2. Bảng cân đối thu chi và kết quả kinh doanh
- Kết quả của quá trình KD là đối tượng của tổng hợp cân đối kế toán. Do tính độc lập tương đối của từng giai đoạn trong quá trình KD nên đối tượng của tổng hợp cân đối cũng có thể là từng giai đoạn trong quá trình KD, kết quả của giai đoạn trước sẽ được chuyển vào giai đoạn sau tạo thành 1 hệ thống chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn
* Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ
* Các khoản giảm trừ = Chiết khấu thương mại + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
* Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
* Lãi thuần trước thuế = Lãi gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý Về kết cấu: có 2 kiểu kiểu dọc và kiểu ngang
Theo kiểu ngang
Bảng cân đối kết quả kinh doanh
Chi phí kinh doanh Số tiền Thu kinh doanh Số tiền
I. Giá vốn hàng bán II. Chi phí bán hàng III. Chi phí quản lý
IV. Chi phí hoạt động TC V. Chi phí hoạt động khác
Kết quả hoạt động (lợi nhuận)
I. Doanh thu bán hàng II. Thu nhập hoạt động tài chính
III. Thu nhập hoạt động khác
Kết quả hoạt động (lỗ)
Qua bảng này, quan hệ cân đối thu chi và kết quả tài chính đã nêu vừa được thực hiện trên tổng số, vừa thể hiện trên từng hoạt động cụ thể.
Với nội dung trên, bảng cân đối kết quả kinh doanh còn cho các nhà quản lý thấy được cơ cấu thu nhập của DN, xem xét khả năng tạo lãi của từng hoạt động để từ đó đánh giá được hiệu quả của từng hoạt động.