II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ thành phẩm tạ
5. Hoàn thiện việc hạch toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trong kinh doanh, việc giảm giá hàng hoá là không thể tránh khỏi do những nguyên nhân khách quan và chủ quan nh : giá thị trờng giảm, công tác bảo quản kém... Do đặc điểm thành phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội không những đa dạng, phong phú về chủng loại mà thờng có giá trị lớn, do đó gía trị thành phẩm tồn kho tơng đối lớn. Trong các mặt hàng của công ty thì thép là mặt hàng hay bị biến động giá cả. Sở dĩ giá thép lên xuống là do nhu cầu của thị trờng hoặc do giá thép trên thế giới tăng giảm bất thờng. Tại Công ty Cơ Khí Hà Nội lợng thép tiêu thụ hàng năm khá nhiều, giá trị hàng bán tơng đối lớn, do đó sự tăng giảm trong giá thép cũng ảnh hởng đến tình hình lãi, lỗ của Công ty. Vì thế việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết đối với Công ty Cơ khí Hà Nội. Dự phòng giảm giá đợc lập cho các loại hàng hoá mà giá bán trên thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại hàng hoá này thuộc sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn đang nắm giữ, có chứng cứ chứng minh hàng hoá tồn kho. Các loại thành phẩm tồn kho nếu không có đủ các điều kiện trên thì không đợc lập dự phòng.
Công ty cần căn cứ vào những biến động của giá cả thị trờng, dự kiến mức giảm giá để trích lập dự phòng. Theo em kế toán công ty cần bổ sung và theo dõi khoản này trên TK 159 dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào hệ thống tài khoản của Công ty. Tài khoản 159 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá
D Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn
Tài khoản 159 đợc mở chi tiết theo từng loại hàng tồn kho.
Mức dự phòng cần đợc lập cho từng loại hàng tồn kho đợc căn cứ vào số lợng từng loại hàng tồn kho thực tế mà mức giảm giá của từng loại hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán và chú ý không đợc lấy phần tăng giá của mặt hàng này để bù cho phần giảm giá của mặt hàng kia. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc vợt quá số lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp sau khi đã hoàn nhập khoản trích dự phòng năm trớc. Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho bằng số tiền chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán tại thời điểm 31/1 năm báo cáo trừ đi giá thực tế trên thị trờng của số hàng tồn kho đó tại thời điểm 31/12.
năm tới cho loại thành phẩm tồn kho i phẩm i tồn kho cuối niên độ loại thành phẩm i trong năm tới Trong đó:
Mức giảm giá của loại
thành phẩm tồn kho i =
Giá gốc ghi sổ kế toán
của loại thành phẩm i -
Giá thực tế trên thị trờng của loại thành phẩm i
Cuối niên độ kế toán, tiến hành hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập năm trớc:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá
Có TK 721: Ghi vào thu nhập bất thờng
Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới:
Nợ TK 642 (642.6): Chi phí dự phòng Có TK 159: Dự phòng giảm giá
Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi xuất dùng, xuất bán các loại thành phẩm tồn kho, bên cạnh bút toán phản ánh giá vốn hàng tồn kho xuất dùng, xuất bán, kế toán còn phải ghi bút toán giá hàng tồn hoàn nhập dự phòng giảm kho đã lập của những loại hàng tồn kho này(nếu có):
Nợ TK 159(chi tiết từng loại): Hoàn nhập dự phòng giảm kho đã lập của
những loại hàng tồn kho xuất dùng, xuất bán
Có TK 721: Ghi tăng thu nhập bất thờng
Cuối niên độ kế toán, tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng nh trên.
Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho :