III- thực trạng tổ chức lao động quản lý ở xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I.
b- Cơ cấu tổ chức quản lý:
Hiện nay, xí nghiệp có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc do bộ tr- ởng Bộ y tế bổ nhiệm. Trong số này có 2 ngời là nam (có cả đồng chí giám đốc) và một ngời là nữ. Giám đốc đợc nhà nớc giao quản lý toàn bộ số vốn của doanh nghiệp, thay mặt nhà nớc quản lý và điều hành kinh doanh, phụ trách chung và trực tiếp các phòng Kế toán tài vụ, Kế hoạch kinh doanh, Tổ chức lao động. Các phó giám đốc giúp việc phụ trách các công việc:
- Một đồng chí phụ trách kỹ thuật, nghiên cứu phát triển và sản xuất. - Một đồng chí phụ trách hành chính quản trị, đời sống.
Hiện nay, xí nghiệp có 10 phòng, ban chức năng có nhiệm vụ phục vụ cho điều hành và phối hợp sản xuất kinh doanh và 5 phân xởng có chức năng sản xuất và cung ứng năng lợng cho phân xởng sản xuất:
Các phòng, ban:
+ Phòng tổ chức lao động + Phòng kế toán thống kê + Phòng kế hoạch kinh doanh + Phòng cung ứng vật t
+ Phòng hành chính quản trị và xây dựng cơ bản. + Phòng bảo vệ
+ Phòng kỹ thuật sản xuất + Phòng kiểm nghiệm
+ Phòng nghiên cứu phát triển Các phân xởng
+ Phân xởng thuốc viên
+ Phân xởng sản xuất thuốc tiêm.
+ Phân xởng sản xuất thuốc kháng sinh tiêm + Phân xởng sản xuất phụ
+ Phân xởng cơ điện.
Để đảm bảo hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đang áp dụng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến và chế độ một thủ trờng. Trong đó có 10 phòng ban chức năng có nhiệm vụ phục vụ cho điều hành và phối hợp sản xuất kinh doanh và 5 phân xởng có chức năng sản xuất và cung ứng năng lợng cho phân xởng sản xuất.Giám đốc xí nghiệp quản lý và điều hành các hoạt động của hai khối sản xuất và kinh doanh. Các phòng ban chức năng tham mu cho giám đốc các vấn đề trong chức năng quản lý của mình, đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các quyết định của mình đa ra trong lĩnh vực đó.
* Giám đốc xí nghiệp:
- Phụ trách chung: giám đốc chịu trách nhiệm chính trong toàn bộ các kết quả hoạt động của doanh nghiệp, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, tạo việc làm và đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên xí nghiệp.
- Ngoài ra, giám đốc còn trực tiếp phụ trách các công tác: tổ chức cán bộ- lao động tiền lơng ; Kế toán tài vụ thồng kê.
* Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phòng có nhiệm vụ tổ chức quản lý và thực hiệm các kế hoạch sản xuất kinh doanh: dựa trên nhu cầu của thị trờng qua các thông tin tổng hợp, hợp đồng ktm đơn hàng... và khả năng cung cấp nguyên liệu, khả năng sản xuất. Kế hoạch này đợc trình giám đốc phê duyệt để chuyển cho các đối tợng thực hiện. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm, phối hợp với phòng kế toán tài vụ xây dựng giá thành sản phẩm và phơng thức bán hàng.
* Phòng cung ứng vật t
Phòng cung ứng vật t có trách nhiệm khai thác và cung cấp các đầu vào cho xí nghiệp. Dựa trên kế hoạch sản xuất đợc phê duyệt hàng tháng, quý và năm, đồng thời dựa trên định mức tiêu hao vật t kỹ thuật, tồn kho nguyên phụ liệu, bao bì, nhiên liệu... để đề xuất tiến độ khai thác vật t, tìm lựa chọn các nhà cung cấp. Nhiệm vụ thứ hai của phòng là tiếp nhận, quản lý và cấp phát vật t nguyên liệu đã mua cho các đơn vị.
* Phòng kế toán thống kê
Là phòng có chức năng tham mu quan trọng cho giám đốc quản lý bằng đồng tiền các hoạt động của doanh nghiệp thông qua các số liệu báo cáo thống kê, phòng tổng hợp, phân tích tình hình tài chính nhằm hớng các hoạt động của doanh nghiệp vào mục tiêu lợi nhuận đồng thời bảo toàn và phát triển vốn. Hạch toán thu chi, thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra hoạt động tài chính trong xí nghiệp.
* Phòng tổ chức lao động.
cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác định đơn giá tiền lơng và quỹ lơng xí nghiệp. Trên cơ sở đó xây dựng định mức lao động, năng suất lao động để các đơn vị phấn đấu đạt đợc nhằm tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, phòng còn thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động theo luật định. Tổ chức đào tạo, thi nâng bậc, thủ tục nâng lơng, nâng bậc, hu trí, hợp đồng lao động, xây dựng và trình giám đốc các quy chế về tuyển dụng, đề bạt, miễn nhiệm lao động và cán bộ, quy hoạch lao động và giúp giám đốc quản lý lao động, quản lý và phân phối tiền lơng, tiền thởng v.v...
* Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý quy trình sản xuất các sản phẩm của xí nghiệp, giải quyết các sự cố kỹ thuật trong quá trình thực hiện sản xuất ở các phân xởng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế chuyên môn trong toàn xí nghiệp, đào tạo huấn luyện công nhân kỹ thuật, an toàn lao động và vê sinh môi trờng cũng là chức năng của phòng nhằm bảo vệ ngời lao động và đảm bảo chất lợng sản phẩm. Ngoài ra phòng kỹ thuật sản xuất còn có nhiệm vụ phổ biến khoa học kỹ thuật, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm, quảng cáo và hớng dẫn ngời tiêu dùng sử dụng đúng liều lợng thuốc và chỉ định sử dụng thuốc.
* Phòng kiểm nghiệm
Phòng có hai chức năng: kiểm soát và kiểm nghiệp
Phòng kiểm nghiệp quản lý một tổ kiểm soát viên gồm các dợc sĩ có hiểu biết cao về nguyên tắc quy chế, quy trình sản xuất nhằm đảm bảo chất l- ợng sản phẩm. Kiểm nghiệm bằng phơng pháp: hoá học, vật lý, vi sinh để xác định hàm lợng, nồng độ, độ tinh khiết, các tiêu chuẩn bắt buộc của nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và cấp giấy chứng nhận chất lợng là chức năng thứ hai của phòng.
* Phòng nghiên cứu phát triển có các chức năng nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu phổ biến các mặt hàng mới, cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm và làm các thủ tục để xin cấp giấy phép sản xuất và lu hành sản phẩm; giải quyết các sự cố phức tạp ở các đơn vị sản
xuất mà phải sử dụng đến các thiết bị, các phản ứng để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục; nghiên cứu các đề tài cấp bộ, hoặc phối hợp nghiên cứu cùng các viện, trờng đại học về một số đề tài chung.
Trong khối phòng ban còn có phòng hành chính quản trị và xây dựng cơ bản - bảo vệ - ban y tế là các phòng ban chức năng mà thông thờng doanh nghiệp nào cũng có.