Trong số các nguồn vốn nớc ngồi, ODA chiếm hơn 1/3 và đĩng một vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Điều này đã đợc khẳng định trong văn kiện Hội nghị lần thứ 8 của Đảng Cộng sản Việt Nam: ”...Phải tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA từ các tổ chức song phơng và đa ph-
ơng và tập trung nguồn vốn chủ yếu để xây dựng hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng trình độ khoa học và cơng nghệ cũng nh kiến thức quản lý...”.
Cho tới năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA đợc điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của Thủ tớng Chính phủ đối với từng chơng trình/dự án cụ thể. Điều này đã gây ra những bất cập nh việc thiếu các văn bản pháp lý quy định cĩ tính chất đồng bộ cho phép quản lý chơng trình/dự án từ khâu vận động, ký kết các điều ớc quốc tế về ODA, tổ chức thực hiện cho tới khâu theo dõi và đánh giá kết quả của dự án.
Do vậy, Nghị định 20/CP đã đợc chính thức ban hành vào ngày 15/3/1994. Đây là văn kiện pháp lý đầu tiên cho việc quản lý và sử dụng ODA tại Việt Nam một cách đồng bộ. Bên cạnh sự ra đời của Nghị định 20/CP, Nghị định 58/ CP về việc Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngồi và Nghị định 43/CP về Quy chế đấu thầu đã gĩp phần đồng bộ hố một bớc hệ thống pháp lý trong quản lý và sử dụng ODA nĩi riêng và vốn đầu t nĩi chung.
Sau một thời gian thực hiện, Nghị định 20/CP đã bộc lộ một số điểm yếu cần bổ sung và hồn chỉnh. Vì vậy, ngày 5/8/1997, Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/CP để thay thế cho Nghị định 20/CP. Nghị định 87/CP đã cĩ nhiều thay đổi theo hớng chi tiết và chặt chẽ hơn. Các lĩnh vực u tiên sử dụng ODA đã đợc xác định rõ ràng, một mặt làm cơ sở để vận động ODA, mặt khác nêu cao vai trị chủ động của Chính phủ, tránh để các nhà tài trợ tuỳ ý quyết định việc cung cấp viện trợ. Nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về ODA, cơ quan chủ quản, các đơn vị thực hiện các chơng trình/dự án ODA đ- ợc quy định khá rõ ràng. Nhờ vậy, quy trình thủ tục xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chơng trình/dự án ODA đợc xác lập, gĩp phần cải thiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Nghị định 87/CP cũng đã bộc lộ những bất cập trớc yêu cầu mới đối với cơng tác quản lý và sử dụng ODA về (i) Tăng cờng cơng tác quản lý cĩ hiệu quả ODA đi đơi với việc mở rộng quyền hạn và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan chủ quản và đơn vị thụ hởng
ODA, (ii) Đồng bộ các quy định quản lý ODA với các văn bản pháp quy khác của Nhà nớc, (iii) Hài hồ hố thủ tục với các nhà tài trợ.
Nhằm để hồn thiện hơn nữa cơ chế quản lý, ngày 4/5/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2001/NĐ-CP về Quy chế quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thay thế Nghị định 87/CP nĩi trên. Mục tiêu chủ yếu của Nghị định này là:
• Điều chỉnh lại thứ tự u tiên các lĩnh vực sử dụng ODA, trớc hết là tập trung nguồn lực này vào việc hỗ trợ thực hiện Chiến lợc phát triển và Ch- ơng trình quốc gia xố đĩi giảm nghèo với u tiên tại các vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
• Làm rõ nội dung và yêu cầu của tất cả các khâu cơng việc quan trọng trong quy trình ODA từ vận động đến theo dõi và đánh giá dự án để các cơ quan chủ quản, cũng nh các đơn vị thụ hởng nắm vững và thực hiện nhất quán trong quá trình thực hiện và sử dụng ODA.
• Phân cấp phê duyệt chơng trình/dự án ODA phù hợp với các quy định hiện hành đồng thời bảo đảm sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ.
• Bổ sung và cụ thể hố hơn nữa nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về ODA, cơ quan chủ quản (Bộ, ngành, tỉnh và thành phố trực thuộc TW) và các cơ quan thực hiện dự án cũng nh sự phối hợp giữa các cơ quan này trong quá trình vận động, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá các chơng trình/dự án ODA.
• Tăng cờng khâu theo dõi và đánh giá dự án ODA, một khâu cịn buơng lỏng hiện nay trong quy trình quản lý và sử dụng nguồn lực này.
Bên cạnh đĩ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 thay thế cho Nghị định 58/CP về việc Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngồi gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc trong việc quản lý và sử dụng vốn vay nớc ngồi.