Cơ cấu ODA theo vùng

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 42 - 46)

II- Tình hình ODA ở Việt Nam

2.2.Cơ cấu ODA theo vùng

2. Cơ cấu phân bổ ODA

2.2.Cơ cấu ODA theo vùng

1. Vùng núi Bắc Bộ: Đây là khu vực nghèo nhất nớc ta, với 59% dân c đợc coi là nghèo đĩi. Nguồn vốn ODA đầu t vào vùng đã tăng lên nhiều, tuy nhiên

vẫn cịn thấp so với các vùng khác trong cả nớc. Trong giai đoạn 1993-2000, tổng số vốn ODA đầu t vào vùng này đạt trên 610,5 triệu USD. Nguồn ODA này đợc tập trung đầu t mới tồn bộ hệ thống cấp nớc sạch cho các tỉnh lỵ, nâng cấp cải tạo các bệnh viện tuyến tỉnh và chơng trình y tế, năng lợng nơng thơn, thốt nớc và vệ sinh mơi trờng, giáo dục, phục hồi hệ thống giao thơng nơng thơn. Ngồi ra, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn ở các tỉnh miền núi Bắc Bộ cũng chiếm một khối lợng đáng kể nguồn vốn ODA vào vùng, viện trợ cũng đã đợc cấp cho các dự án bảo vệ rừng và phát triển cộng đồng ở vùng dân tộc ít ng- ời.

2. Vùng Tây Nguyên: So với năm 1993, Tây Nguyên đã giảm tỷ lệ nghèo đĩi từ 70% xuống cịn 52% vào năm 1998, nhng vẫn là một trong 3 khu vực nghèo nhất của cả nớc (Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ). Cĩ thể nĩi, trong giai đoạn 1993-2000 Tây Nguyên là một trong những khu vực tiếp nhận ít nhất nguồn vốn ODA. Tổng số đầu t từ nguồn ODA chỉ vào khoảng 350 triệu USD, trong đĩ Đắc Lắc là tỉnh nhận đợc nhiều các chơng trình, dự án ODA, khơng kể các chơng trình, dự án đợc thụ hởng thơng qua các Bộ, ngành Trung - ơng. Thời gian qua, ODA đặc biệt gia tăng trong lĩnh vực nớc sạch và vệ sinh mơi trờng, nơng nghiệp phát triển nơng thơn. Hầu hết các dự án ODA đều là các khoản viện trợ khơng hồn lại, dự án cĩ mức vốn lớn nhất là 31,5 triệu USD, nhỏ nhất là 0,19 triệu USD. Cĩ thể thấy các dự án ODA đã tạo ra một mơi trờng, sự hỗ trợ lớn cho phát triển kinh tế-xã hội của các địa phơng trong vùng cịn ở mức độ khiêm tốn, cơng tác quản lý nhìn chung tính chủ động cha cao, hầu hết các dự án viện trợ cĩ nội dung đều do các nhà tài trợ nghiên cứu và thiết kế, tỷ lệ đầu t ODA cho y tế, giáo dục, cải cách thể chế cịn ít.

3. Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long: đợc coi là vùng sản xuất gần 47,5% sản lợng lúa của cả nớc và là vùng đĩng vai trị rất quan trọng trong chiến lợc an tồn lơng thực quốc gia. Trong giai đoạn 1993-2000 1,1 tỷ USD vốn đầu t từ nguồn ODA đã gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội trong tồn vùng. Nhìn chung, vốn ODA đợc phân bổ tơng đối đồng đều giữa các tỉnh trong vùng. Tuy nhiên, các chơng trình, dự án trực tiếp do các tỉnh quản lý mới chỉ

chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chủ yếu thơng qua các Bộ, ngành Trung ơng. Việc quản lý đối với các dự án mặc dù cĩ tiến bộ trong một vài năm lại đây, song vẫn gặp nhiều khĩ khăn do sự phối hợp giữa các Bộ, ngành với địa phơng cha đồng bộ, nhịp nhàng. Các dự án tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực nh năng lợng (điện Ơ Mơn, Phú Mỹ, Hàm Thuận- Đami), giao thơng vận tải... Tuy nhiên, việc phát triển mạng lới giao thơng, nhất là hệ thống giao thơng thuỷ rất quan trọng cho việc vận chuyển nơng sản ở khu vực này vẫn đang rất cần đợc cải thiện và đầu t nhiều hơn nữa. Bên cạnh đĩ, cần tập trung đầu t hơn nữa đối với hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu, chế biến nơng sản... để gia tăng khối lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản.

4. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: là địa bàn thu hút vốn đầu t nớc ngồi (FDI và ODA) lớn nhất. Trong giai đoạn 1993-2000, nguồn vốn ODA tập trung vào khu vực này trên 2,5 tỷ USD, chiếm gần 30% tổng số vốn ODA đã đợc ký kết. Trong đĩ, các chơng trình, dự án trong vùng trực tiếp đợc thụ hởng là 1,4 tỷ USD. Nguồn vốn ODA đợc phân bổ cho các tỉnh trong vùng cha đợc đồng đều, chủ yếu tập trung vào tam giác kinh tế gồm 3 tỉnh Hà Nội, Hải Phịng và Quảng Ninh. Các tỉnh khác cho đến nay chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn ODA vào tồn vùng. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là trung tâm kinh tế và chính trị của cả nớc, là đầu mối giao lu, trao đổi hàng hố trong khu vực, trong cả nớc và quốc tế nên viện trợ của các nhà tài trợ chủ yếu hớng vào nâng cấp và cải tạo cơ sở hạ tầng giao thơng, năng lợng, cấp thốt nớc và vệ sinh mơi trờng, nâng cấp hệ thống y tế, giáo dục kỹ thuật và dạy nghề...

5. Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ: bao gồm 4 tỉnh Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi, là vùng nằm trong khu vực thờng xuyên bị thiên tai bão lụt. Năm 1999, cả 4 tỉnh trong vùng đều bị thiệt hại nặng nề bởi 2 trận lũ liên tiếp. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của Trung ơng và nhân dân cả nớc, đồng bào các tỉnh trong vùng đã khắc phục khĩ khăn, từng bớc khơi phục phát triển kinh tế và ổn định đời sống. So với các vùng kinh tế trọng điểm khác, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ khơng cĩ lợi thế về nhiều mặt, trong đĩ cĩ nguồn vốn ODA. Trong giai đoạn 1993-2000, tổng số vốn ODA vào vùng chỉ đợc

khoảng 600 triệu USD. Nguồn vốn này chủ yếu đợc tập trung xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của các địa phơng. Các cơng trình cơ sở hạ tầng nh giao thơng, năng lợng, cấp nớc đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu xố đĩi, giảm nghèo. Các trờng học cho vùng bão lụt do Chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy tài trợ đã cĩ tác dụng rất lớn trong đợt lũ vừa qua. Các cơng trình này khơng chỉ là nơi vững chắc cho học sinh học tập mà cịn là nơi lánh nạn cho nhân dân vùng lũ. Là một trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc, hơn nữa lại là vùng nằm trong khu vực chịu nhiều thiên tai nên trong thời gian qua các địa phơng trong vùng đã cố gắng tranh thủ thu hút mọi nguồn vốn đầu t, nhất là nguồn vốn ODA để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, nguồn vốn ODA vào vùng này vẫn cịn hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do thơng tin về ODA cha đợc phổ biến và kịp thời.

6. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ: nằm trong vùng Đơng Nam Bộ, là vùng lãnh thổ phát triển năng động nhất của cả nớc. Thời kỳ qua, nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân của cả nớc đạt khoảng 7% thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt trên 10%. Một trong những nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trởng của vùng đạt nhanh thời gian qua là do đã tạo ra đợc mơi trờng thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn đầu t trong và ngồi nớc. Trong 8 năm qua, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đã thu hút một khối lợng vốn ODA trị giá khoảng 1,1 tỷ USD. Các chơng trình, dự án các tỉnh trong vùng đợc thụ hởng trực tiếp chiếm trên 33% tổng số vốn ODA cho tồn vùng, phần cịn lại thơng qua các Bộ, ngành quản lý. Nguồn vốn này đợc tập trung chủ yếu vào cơ sở hạ tầng nh giao thơng, năng lợng, cấp thốt nớc và vệ sinh mơi trờng... nên đã đem lại hiệu quả nhất định, gĩp phần quan trọng vào việc phát triển ổn định về kinh tế-xã hội của các tỉnh trong vùng.

Nh vậy, cĩ thể đánh giá chung là nguồn vốn ODA đã gĩp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội trên các khu vực, thực hiện xố đĩi giảm nghèo, hỗ trợ sản xuất, bảo vệ mơi trờng. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu t vào các khu vực khơng đồng đều, nhiều khu vực cĩ điều kiện kinh tế-xã hội rất khĩ khăn thì tỷ lệ hỗ trợ vốn ODA lại hạn chế (khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên...) nên đã làm

ảnh hởng khơng nhỏ tới chính sách xố đĩi giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 42 - 46)