Tổ chức điều hành, quảnlý

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 95 - 97)

II- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn oda

4.Tổ chức điều hành, quảnlý

Nghị định số 17/CP đã phân cơng cụ thể nhiệm vụ của các cơ quan chủ yếu chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng ODA: Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ T pháp, Văn phịng Chính phủ, Bộ Khoa học cơng nghệ và mơi trờng, Bộ Thơng mại.

Nghị định cũng quy định trách nhiêm của Bộ, UBND chủ quản và của các Ban quản lý chơng trình, dự án ODA...

Tuy nhiên cũng cĩ một số vấn đề về phân định chức năng giữa các cơ quan của Chính phủ trong việc quản lý vốn ODA cần phải xem xét lại:

- Dự kiến thành lập một Ban cơng tác liên ngành do Bộ Kế hoạch và đầu t là trởng ban để t vấn cho Chính phủ về ODA. Tuy nhiên trên thực tế Ban này cha hoạt động. Từ thực tế cho thấy rất cần cĩ một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý, các địa phơng, ngành chủ quản và cơ quan thụ hởng dự án nhằm nắm bắt và xử lý kịp thời những vấn đề vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án. Để thực hiện cơ chế phối hợp trên, việc định lợng thời gian cụ thể cho từng giai đoạn cơng việc do các cơ quan khác nhau làm là cần thiết.

- Về lâu dài việc tổ chức một cơ quan quản lý nợ của Chính phủ cũng cần đ- ợc xúc tiến nghiên cứu trên cơ sở kinh nghiệm của các nớc về mơ hình này.

- Về vai trị đại diện cho Nhà nớc trong quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế: Hầu hết các nớc đều giao Bộ Tài chính thực hiện chức năng này, vì các tổ chức IMF, WB, ADB mặc dù gọi là Ngân hàng, nhng chức năng chủ yếu của

họ là cấp viện trợ phát triển lại cĩ quan hệ trực tiếp đến Bộ Tài chính là cơ quan tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn, trả nợ của các nớc thành viên.

- Nghiên cứu tổ chức lại cơng tác đấu thầu theo hớng phân cấp nhiều hơn cho các Bộ, ngành trong việc phê duyệt kết quả đấu thầu và chuyển nhiệm vụ đấu thầu từ cấp Ban quản lý dự án lên cấp Bộ và tập trung cán bộ đấu thầu cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn ở đĩ. Kinh nghiệm của Philipin và Thái Lan giao việc quản lý đấu thầu cho cơ quan chủ quản (các Bộ) thực hiện. Cấp xét duyệt ký kết hợp đồng tuỳ theo quy mơ của hợp đồng cĩ thể phân cấp cho Thứ trởng hoặc Bộ trởng phê duyệt.

Hiện nay ở Việt Nam trách nhiệm về đấu thầu chủ yếu đặt lên vai các Ban quản lý dự án. Nhiều Ban quản lý dự án đặc biệt là các Ban mới thành lập thờng ít kinh nghiệm về thực tế thơng mại quốc tế và thủ tục của các nhà tài trợ nên việc tổ chức đấu thầu ở các Ban này thờng chậm chễ, hiệu quả thấp. Trong khi đĩ đối với những dự án cần cĩ sự phê duyệt của Chính phủ, Văn phịng xét thầu của Bộ Kế hốch và đầu t xem xét kết quẩ đấu thầu do các Bộ, ngành trình lên. Số lợng gĩi thầu mà Văn phịng đánh giá là rất lớn do đĩ Văn phịng khơng thể tập trung thời gian vào những vấn đề về luật pháp và quản lý Nhà nớc trong lĩng vực đấu thầu.

- Vấn đề giải phĩng mặt bằng và cơng tác tái định c là vấn đề nan giải nhất hiện nay và nĩ đã làm chậm tiến độ của hầu hết các dự án ODA hiện nay. Vì vậy, bên cạnh việc ban hành các quy chế hợp lý của Nhà nớc cho vấn đề tái định c cần thiết phải thành lập các Ban tái định c trong các tổ chức ở cấp Trung ơng và các tỉnh chịu trách nhiệm về vấn đề tái định c.

- Các Ban quản lý dự án cần chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo kết thúc dự án theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý vốn ODA.

- Một số vấn đề về thủ tục hành chính cịn cần đợc cải tiến theo hớng giảm bớt: Thủ tục phê duyệt danh mục hàng nhập khẩu ODA, thủ tục xin cấp hoặc vay vốn đối ứng, thủ tục nộp thuế và hồn thuế, thủ tục về đăng ký kế hoạch (giải ngân , vốn đối ứng...).

- Cần quán triệt nguyên tắc phân biệt rõ giữa quản lý Nhà nớc về kinh tế với quản lý các hoạt động tác nghiệp cụ thể để tránh chồng chéo.

Ngồi ra, trong khâu tổ chức quản lý và điều hành cần quan tâm tới việc nâng cao tính chủ động trong việc tiếp nhận ODA. Nhìn chung các nhà tài trợ căn cứ vào các nghiên cứu đánh giá ngành của chuyên gia t vấn để xác định các lĩnh vực tài trợ. Vì vậy các nghiên cứu ngành của các chuyên gia t vấn hay các cơ quan nghiên cứu độc lập thực hiện cĩ vai trị quan trọng trong việc định hớng các khoản đầu t tơng lai của các nhà tài trợ. Xuất phát từ nhận định này, việc các cơ quan chủ quản cĩ quan điểm chủ động trong điều hành và định hớng chuyên gia để họ tập trung vào những lĩnh vực thực sự u tiên của ngành là rất cần thiết để cĩ đợc các khoản đầu t tơng lai mong muốn từ nguồn vốn ODA. Các cơ quan tổng hợp cũng cần chú trọng xem xét các nghiên cứu ngành, và yêu cầu cơ quan chủ quản phổ biến rộng rãi những nghiên cứu, để cĩ đợc tầm nhìn bao quát khi xem xét các quyết định đầu t cho các dự án và quyết định đâu là các dự án thực sự cần thiết đối với nền kinh tế.

5. Nhân sự

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 95 - 97)