Quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với việc sử dụng ODA

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 79 - 80)

III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam

1.Quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với việc sử dụng ODA

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc huy động vốn nớc ngồi bao gồm vốn vay ODA đợc thể hiện trong các văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc, nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng. Trong giai đoạn 1991-1995, Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII đã xác định nhiệm vụ huy động vốn nớc ngồi nh sau: ”Tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hình thức thu hút vốn nớc ngồi; tranh thủ viện trợ và vay dài hạn lãi suất thấp. Các doanh nghiệp trong nớc cĩ thể vay vốn nớc ngồi để tự đầu t với điều kiện đảm bảo chắc chắn việc trả nợ, tranh thủ cơng nghệ tiên tiến.”

Tiếp đĩ, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định chủ trơng của Đảng trong giai đoạn 1996-2000 là: ”Tiếp tục phơng châm huy động nguồn vốn trong và ngồi nớc để đầu t phát triển, trong đĩ vốn trong nớc cĩ ý nghĩa quyết định, vốn ngồi nớc cĩ ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng cĩ thể tranh thủ ở bên ngồi. Về lâu dài phải huy động tối đa nguồn vốn trong nớc để chiếm tỷ lệ cao trong đầu t (tối đa 50%). Tuy nhiên, trong những năm đầu của thời kỳ cơng nghiệp hố địi hỏi nguồn vốn lớn, mà vốn trong nớc cịn hạn hẹp nên phải huy động thêm nguồn vốn bên ngồi cho nhu cầu đầu t phát triển, trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế và trả đợc nợ”.

Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Khĩa VIII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4/2001 về Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 khẳng định sự cần thiết thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), cụ thể là định hớng trong 5 năm tới dành khoảng 15% vốn ODA vào các ngành lâm nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xố đĩi giảm nghèo; khoảng 25% cho ngành năng lợng và cơng nghiệp;

khoảng 25% cho các ngành giao thơng, bu điện, cấp thốt nớc và đơ thị; coi trọng sử dụng vốn ODA trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, cơng nghệ và bảo vệ mơi trờng.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam (Trang 79 - 80)