Cơ cấu Tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 28 - 31)

I Tổng quan về công ty

1.4Cơ cấu Tổ chức quản lý

Cơ cấu bộ máy của Công ty đợc sắp xếp theo chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban đảm bảo đợc sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng, ban.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban nh sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Ban Giám đốc bao gồm:

- Giám đốc Công ty: Do Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty

thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Là ngời đại diện pháp nhân của Công

Ban Giám Phòng Tổ chức HC Phòng Tài chính - kế toán Phòngkinh doanh

Ban Thu hồi công nợ

Đơn vị trực thuộc

ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty đến kết quả cuối cùng.

- Phó giám đốc Công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc đợc Giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc pháp luật và trớc Giám đốc Công ty.

- Kế toán trởng: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Kế toán trởng giúp Giám đốc Công ty công việc quản lý tài chính và là ngời điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của Công ty.

Các phòng, ban chức năng của Công ty:

- Phòng Tổ chức hành chính: Gồm trởng phòng lãnh đạo chung và các phó phòng giúp việc. Phòng tổ chức hành chính đợc biên chế 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chính của các văn phòng Công ty.

- Phòng Tài chính - kế toán: Gồm một trởng phòng và phó phòng giúp việc. Kế toán trởng kiêm trởng phòng. Phòng Tài chính - kế toán đợc biên chế 11 cán bộ công nhân viên thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý tài chính kế toán của Công ty; Hớng dẫn việc kiểm soát và thực hiện hạch toán kế toán ở các đơn vị trực thuộc; Quản lý và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của Công ty; Kiểm tra, xét duyệt báo cáo của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo cho toàn Công ty.

- Phòng Kinh doanh: Do trởng phòng phụ trách và phó phòng

giúp việc. Phòng gồm 24 cán bộ công nhân viên. Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn Công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trờng để nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng. Tham mu cho Giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn Công ty, đề xuất các biện pháp điều hành chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng Công ty đến các cơ sở trực thuộc. Xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng hoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hoá xuống các cửa hàng, chi nhánh. Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối ở Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh về kho Công ty hoặc đem đi tiêu thụ.

- Ban Thu hồi công nợ: Gồm có hai cán bộ công nhân viên giúp việc cho Giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng và có các biện pháp để thu hồi nợ một cách có hiệu quả.

- Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 5 Xí nghiệp, 6 cửa hàng và 1 Chi nhánh trong TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó Công ty còn có hai kho tại địa bàn Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc và đợc hạch toán báo sổ về Công ty. Các đơn vị này đợc quyền mua - bán, quyết định giá mua - bán trên cơ sở phơng án kinh doanh đã đợc Giám đốc phê duyệt. Mặt khác, các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm phải bán hàng do Công ty điều chuyển theo giá chỉ đạo chung. Công ty giao vốn (thông qua điều chuyển hàng và các hình thức khác) cho các đơn vị trực thuộc và thủ trởng các đơn vị này phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty trong việc quản lý vốn của Công ty. Thủ trởng đơn vị là ngời đợc Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm về việc làm và thu nhập của ngời lao động tại đơn vị.

II. Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội giai đoạn 2000- 2002

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 28 - 31)