Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 31 - 39)

II. Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty kinh doanh thép

2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty

Do tính tạm thời của vốn lu động nên vốn lu động trong bảng đ- ợc tính theo công thức: VLD đầu kỳ +VLD cuối kỳ VLD bình quân năm = 2 179366 +238933 Năm 2000: = 209179 triệu đồng 2 238933 +184693 Năm 2001: = 211843 triệu đồng 2 184693 +211193 Năm 2002 = 197943 triệu đồng 2

Quy mô vốn lu động ba năm gần đây có biến đổi, nhng nhìn chung không đáng kể.

2.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty

bảng 1(triệu đồng)

1 Doanh thu 588.363 705.300 708.318

2 Lợi nhuận sau thuế 128 (13.421) 7.287

3 Vốn lu động bình quân 209.179 211.843 197.943 4 Hiệu suất sử dụng vốn lu động (1) : (3) 2,8127 3,3293 3,5784 5 Doanh lợi vốn lu động (2) : (3) 0.0006 (0.0634) 0.0368 6 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động (3) : (1) 0.3555 0.3004 0.2795 7 Hệ số bảo toàn vốn lu động ()

Nhìn vào bảng 1 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lu động của Công ty tăng qua các năm, năm 2000 là 2,8127 năm 2001 là 3,3293 và năm 2002 là 3,5748. Việc hiệu suất sử dụng vốn lu động tăng là do doanh thu của Công ty tăng theo các năm, lần lợt từng năm 2000, 2001, 2002 là 708.318, 705.300, 708.318 trong khi đó vốn lu động bình quân qua các năm biến động không đáng kể và có xu hóng giảm vào cuối năm 2002

Doanh lợi vốn lu động qua các năm có nhiều biến đổi với mức doanh lợi lần lợt qua các năm là 0.0006, -0.0634 và 0.0368. Năm 2000 với 1 đồng vốn lu động bỏ ra thì tạo ra đợc 0.0006 đồng lợi nhuận, năm 2001 với 1 đồng vốn lu động bỏ ra thì Công ty bị lỗ – 0.0634 đồng và năm 2002 với 1đồng vốn lu động bỏ ra phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì hoạt động của Công ty tạo ra đợc 0.0368 đồng lợi nhuận

2.1.2 Tốc độ luân chuyển vốn lu động

Tốc độ luân chuyển vốn lu động là một trong nhứng chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. Do vậy, để rút

ra kinh nghiệm cho những năm tiếp theo có thể sử dụng vốn lu động tốt hơn chúng ta cần nghiên cứu tốc độ luân chuyển vốn lu động

Xem xét mức độ ảnh hởng của doanh thu và vốn lu động bình quân đến hệ số luân chuyển vốn lu động ta thấy

năm 2001 so với năm 2000

Do ảnh hởng của doanh thu thuần trong kỳ đến hệ số luân chuyể vốn lu động

706457 588415

= - = 0.557

211843 211843

Do ảnh hởng của vốn lu động bình quân trong kỳ đến hệ số luân chuyển vốn lu động 706457 706457 = - = - 0.042 211843 209179 Tổng hợp nhân tố ảnh hởng = 0.557 - 0.042 = 0.515

Nh vây, hệ số luân chuyển vốn lu động năm 2001 tăng so với năm 2000 là do tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng nhanh hơn quy mô tăng của vốn lu động

Năm 2002 so với năm2001 . Tơng tự ta tính đợc do ảnh hởng của doanh thu thuần là 0.01, do ảnh hởng của quy mô vốn lu động bình quân là 0.235. Tổng hợp ảnh hởng ta thấy hệ số luân chuyển vốn lu động tăng 0.245. Năm 2002 vòng quay của vốn lu động tăng là do doanh thu thuần tăng và quy mô vốn lu động giảm

Đây là chỉ tiêu khá quan trọng vì qua đó chúng ta có thể xác định đợc số vốn lu động mà công ty có thể tiết kiệm hay là lãng phí trong kỳ. 360 TG một vòng luân chuyển = vòng luân chuyển VLD 360 Năm 2000: = 128 ngày 2.81 360 Năm 2001 : = 108 ngày 3.33 360 Năm 2002 : = 100 ngày 3.58

Thời gian vòng quay vốn lu động càng dài thì tốc độ chu chuyển vốn lu động càng chậm, nên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp. Năm 2002 thời gian của một vòng quay vốn lu động là 100 ngày, đây là mức hiệu quả nhất trong ba năm trở lại đây. Thời gian vòng luân chuyển của vốn lu động đều chịu tác động bởi quy mô vốn và doanh thu thuần. Do doanh thu thuần năm 2002 tăng mà quy mô vốn l- u động lại giảm nên thời gian thu hồi vốn lu động ngắn hơn.

Thời gian luân chuyển vốn lu động ngoài việc phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động nó còn giúp ta tính đợc số vốn tiết kiệm hay lãng phí trong kỳ

V = * ( T - T| )

360

T, T| lần lợt là thời gian luân chuyển vốn lu động kỳ này và kỳ trớc

V là vốn lu động tiết kiệm hay là lãng phí Năm 2001 so với năm 2000

706415

V = * ( 108 - 128) = - 39245 triệu đồng

360

Năm 2002 so với năm 2001 708328

V = * ( 100 - 108) = - 15696 triệu đồng

360

Từ số liệu trên ta thấy việc giảm số ngày luân chuyển của vốn lu động năm 2001 tiết kiệm đợc 39245 triệu đồng và năm 2002 tiết kiệm đợc 15696 triệu đồng

Bảng 2: Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Stt Chỉ tiêu 2000 2001 2002

1 Doanh thu 588.363 705.300 708.318

2 Giá vốn hàng bán 546.567 693.277 677.433

3 Tiền mặt bình quân 9.733 8.530 10.021

4 Các khoản thu bình quân 116.030 130.130 143.477

5 Hàng tồn kho bình quân 71.723 66.700 40.440

6 Vòng quay của tiền mặt (1) : (3) 60,45 82,68 70,68 7 Thời gian một vòng quay của tiền

360 : (6)

5,96 4,35 5,09

8 Vòng quay các khoản phải thu (1) : (4)

5,07 5,43 4,94

9 Kỳ thu tiền bình quân 360 : (8) 71 66,42 72,92 10 Vòng quay của hàng tồn kho

(2) : (5)

7,87 10,39 16,75

11 Thời gian vòng quay hàng tồn kho 360 : (10)

45,74 34,64 21,49

- Vòng quay của tiền mặt

DT thuần Vòng quay của tiền mặt =

tiền mặt BQ

Năm 2001 so với năm 2000 , vòng quay của tiền mặt có xu hớng tăng. Năm2000 vòng quay của tiền mặt là60.45 vòng/năm, năm 2001 là 82.68 vòng/năm

705300 588363 = = 13.71 8530 8530 Do ảnh hởng của tiền mặt 705300 705300 = = 10.22 8530 9733 Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng = 13.71 +10.22 = 23.93

Sự thay đổi doanh thu và lợng tiền mặt trong kỳ đã làm cho vòng quay của tiền tăng 23.93 vòng. Đây là một thành công trong những nỗ lực sử dụng vốn lu động của Công ty

Năm 2002 so với năm 2001 708318 705300 = = 0.3 10021 10021 708318 708318 = - = 12.36 10021 8530

Tổng hợp nhân tố ảnh hởng làm cho số vòng quay của tiền mặt năm 2002 giảm 12 vòng so với năm 2001 . Nguyên nhân là do tiền mặt tăng nhanh mà doanh thu tăng không đáng kể. Điều đó chứng tỏ năm 2002 Công ty sử dụng tiền mặt thiếu hiệu quả so với năm 2001

- Thời gian vòng quay của tiền .

Nhìn chung thời gian một vòng quay của tiền thấp và biến động không lớn. Năm 2001 thời gian vòng quay của tiền là thấp nhất với mức 4.35 ngày/vòng. Điều này do tiền mặt bình quân thấp trong khi

doanh thu thuần khá cao. Thời gian vòng quay của tiền lần lợt trong ba năm là: 5.69; 4.35; 5.09

- Vòng quay của các khoản phải thu

Chỉ tiêu này phán ánh tốc độ các khoản phải thu chuyển thành tiền mặt. Năm 2000 chỉ tiêu này là 5.07, năm 2001 tăng lên là 5.42, năm 2002 lại giảm xuống mức thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây là 4.94 vòng. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cũng cha thể có kết luận chính xác đợc vì chúng ta phải xem xét các chính sách và mục tiêu của Công ty nh: mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng thơng mại.

- Kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ vốn của doanh nghiệp càng bị chiếm dụng càng nhiều. Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân để một đông tiền trớc đó đợc thu hồi, việc tồn đọng quá nhiều nợ năm tr- ớc đã ảnh hởng đến chỉ tiêu này

Nh phân tích ở trên ta thấy tốc độ chu chuyển vốn lu động năm 2001 cao hơn năm 2000 và 2002 một phần là cũng do kỳ thu tiền bình quân của vốn lu động năm 2001 là thấp nhất. Sự tăng nhanh các khoản phải thu là nguyên nhân chính làm tăng kỳ thu tiền bình quân. Ngoài ra việc giảm kỳ thu tiền bình quân cũng có ý nghĩa làm giảm gánh nợ trả lãi cho ngân hàng, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty

- Vòng quay của hàng tồn kho

Đây là một trong những chỉ tiêu đáng quan tâm của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chịu tác động của hai nhân tố là giá vốn hàng bán và hàng tồn kho, việc tính toán ảnh hởng của các nhân tố hoàn toàn t- ơng tự nh trên. Hàng tồn kho có xu hớng tăng đều trong ba năm với mức cao nhất vào năm 2002 là 16.75 vòng/năm. Điều này chủ yếu có

vốn hàng bán nhng nó là không đáng kể. Lợng dự trữ giảm làm cho thời gian vòng quay của hàng tồn kho giảm, tình trạng ứ đọng hàng hoá đợc cải thiện qua các năm

- Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho

Năm 2000 thời gian quay một vòng của hàng tồn kho là 45.74 ngày, năm 2001 giảm xuống còn 34.64 ngày, năm 2002 giảm xuống mức thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây với mức 21.49 ngày. doanh nghiệp cần duy trì và tiếp tục phát huy chính sách về hàng tồn kho một cách có hiệu quả

Nhìn chung, thời gian qua Công ty đã tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả và linh hoạt, phù hợp với điều kiện khách quan. Công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động song mặc dầu vậy việc tìm ra các biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động vẫn là mục tiêu hàng đầy của tất cả các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w