Những đóng góp của các Bộ, Ngành và Tỉnh, Thành trong việc thu hút đầu t n ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 31 - 34)

II- Quá trình thực hiện các chính sách thu hút đầu t nớc ngoà

2. Những đóng góp của các Bộ, Ngành và Tỉnh, Thành trong việc thu hút đầu t n ớc ngoài.

đầu t n ớc ngoài.

Theo Nghị quyết 09/2001 của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t nớc ngoài cùng với Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan đã ban hành và hoàn chỉnh nhiều đề án nhằm tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, củng cố niềm tin của các nhà đầu t.

Thông qua các hành động cụ thể nh Ban Vật giá Chính phủ đã đề xuất đề án điều chỉnh giá phí, thống nhất giá đối với đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc tạo sự công bằng cho các doanh nghiệp.

Trong khi đó Bộ Kế hoạch và Đầu t đã phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp ký thông t về việc hoàn trả các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài vốn đã ứng tr- ớc để xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào. Cộng với bản dự thảo của Bộ Xây dựng trình việc sửa đổi bổ sung Nghị định 60/CP ngày 5/4/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị và Nghị định 61/CP về mua bán kinh doanh nhà ở. Những đề án này đã giúp các nhà đầu t thêm phần lạc quan hơn khi bỏ phần vốn đầu t vào thị trờng Việt nam.

Bên cạnh đó các Bộ ngành khác cũng tích cực sửa đổi, đề xuất các đề án nhằm cải tiến các chính sách thuộc lĩnh vực mình nh Bộ y tế, Tổng Cục địa chính, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.

Đặc biệt Bộ Kế hoạch và Đầu t rất tích cực đề xuất và trình Chính phủ nhiều đề án, chính sách nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài cũng nh triển khai các

chơng trình xúc tiến đầu t, hỗ trợ xúc tiến đầu t cho các địa phơng …

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến ngày 20 tháng 03 năm 2003, tất cả 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc đều đang có dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực và chỉ có 3 khu vực là cha thực hiện đợc vốn đầu t là Kon Tum, Tuyên Quang và Đồng Tháp.

Nếu không kể lĩnh vực dầu khí thì 10 địa phơng dẫn đầu về thực hiện vốn đầu t nớc ngoài gồm có: Tp.HCM (5.451triệu USD), Hà nội (3.007triệu USD), Đồng Nai (2.600 triệu USD), Bình Dơng (1.460 triệu USD), Hải phòng (1.023 triệu USD), Bà Rịa - Vũng Tàu (676 triệu USD), Thanh Hoá (410 triệu USD), Kiên Giang 394 triệu USD), Khánh Hoà (288 triệu USD) và Vĩnh Phúc (263 triệu USD).

2.1. Thu hút đầu t n ớc ngoài vào một số lĩnh vực

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn thu hút mạnh các nhà đầu t, có 569 dự án (chiếm 82% về số dự án và tăng 35% so với năm trớc) với tổng vốn đăng ký đạt 1.122 triệu USD (chiếm 84,8% về số vốn); trong đó công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ chiếm u thế, với 491 dự án và 952 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 77% số dự án và 75% số vốn đăng ký của tổng số dự án thu hút đợc của cả nớc. Đặc biệt trong năm 2002, Bộ Kế hoạch & Đầu t đã cấp giấy phép đầu t cho dự án Công ty TNHH giầy Ching Luh Việt nam, có mục tiêu sản xuất, gia công giầy và dụng cụ thể thao, với số vốn đăng ký đầu t là 50 triệu USD. Đây là dự án có quy mô lớn, nhất là trong lĩnh vực sản xuất và gia công giày dép.

Lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thuỷ sản thu hút đợc 26 dự án với số vốn đăng ký 42,1 triệu USD, tăng 4 dự án và 12,9 triệu USD vốn đăng ký so với năm trớc. Vốn đầu t vào ngành này chỉ chiếm 3% tổng vốn đăng ký, nhng các dự án lại tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng nh chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu, thúc đẩy sản…

xuất hàng hoá ở nông thôn, đặc biệt là mở rộng thị trờng cho xuất khẩu nông sản của Việt nam.

Lĩnh vực dịch vụ có 99 dự án đợc cấp (chiếm 14%) với tổng vốn đăng ký đạt trên 214 triệu USD chiếm khoảng 14% tổng số dự án và 15% tổng vốn đăng ký.

Chủ yếu các dự án tập trung vào lĩnh vực bu chính viễn thông, giáo dục và các dịch vụ t vấn. So với các năm trớc số dự án đầu t vào ngành dịch vụ gia tăng, mở ra nhiều dịch vụ mới có chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ cho nhu cầu trong nớc và ngời nớc ngoài.

Đặc biệt thời gian gần đây lĩnh vực công nghiệp đã phát triển mạnh đó là do những cố gắng của Chính phủ trong việc ban hành Nghị định sửa đổi số 27/2003 của Chính phủ. Theo đó thì các danh mục lĩnh vực công nghiệp đặc biệt khuyến khích đầu t đã đợc mở rộng từ 11 lên 15-16 lĩnh vực. Danh mục lĩnh vực công nghiệp khuyến khích đầu t cũng bao gồm hàng chục lĩnh vực khác với nhiều điều kiện u đãi hơn trớc và thủ tục phê duyệt, cấp giấy phép đầu t đợc tinh giản, thông thoáng hơn. Với bớc đổi mới quan trọng này về phát luật các ngành công nghiệp nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung sẽ có cơ thu hút nhiều dự án và vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian tới và vị thế của khu vực công nghiệp đầu t nớc ngoài sẽ còn tiến xa hơn.

2.2. Thu hút đầu t theo địa bàn

Việc thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống đối với Tỉnh mình đều là mong muốn của các Tỉnh, thành trong cả nớc. Mỗi khu vực đều có những thế mạnh riêng của mình mà từ đó có chính sách phù hợp để thu hút đầu t nớc ngoài.

2.2.1. Thành phố Hà nội:

Do các chính sách thu hút đầu t của mình nên bên cạnh việc đầu t vào các lĩnh vực khác, thì các Cụm và KCN vừa và nhỏ ở Hà nội có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t đó là thủ tục cấp đất nhanh gọn, đợc vay vốn Quỹ hỗ trợ phát triển. Khi thuê đất doanh nghiệp đợc ký hợp đồng trực tiếp với Nhà nớc, không phải thuê đất của Ban quản lý, thời gian thuê tối đa là 50 năm. Bên cạnh đó Thành phố đầu t xây dựng toàn bộ hạ tầng kỹ thuật đầu mối bên ngoài đến tờng rào KCN và chịu 30% kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng còn các doanh nghiệp chỉ phải chịu 70%. Nhằm thu hút mạnh mẽ các nhà đầu t vào các KCN, KCX ở Hà nội.

2.2.2. Thành phố Hồ Chí Minh:

Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã đặt ra nhiều mục tiêu để phấn đấu đạt mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài trong những năm tới. Tp.Hồ Chí Minh đã công bố ch- ơng trình “5 sẵn sàng” để phục vụ các nhà đầu t, nhằm tạo đợc sự hấp dẫn cho các nhà đầu t.

- Thành phố đang triển khai hệ thống thông tin sẵn sàng, mục đích cho đến 2005, viễn thông không còn là yếu tố cản trở thu hút đầu t, mà trở thành yếu tố mở đ- ờng cho đầu t.

- Thành phố dự kiến hình thành một trung tâm khai thác hạ tầng, tức là chuẩn bị sẵn đất, thành phố sẽ đền bù trớc và nhà đầu t có thể chọn mua hoặc thuê.

- Thành phố cũng đang triển khai các chơng trình phát triển nguồn nhân lực.

- Các khu công nghiệp cũng đợc phát triển mạnh, theo cơ chế đảm bảo các chính sách khuyến khích, u đãi đầu t sẽ có sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Địa bàn trọng điểm phía Bắc chiếm tới 21,5% số dự án và 30,2% vốn FDI, trong đó Hà Nội chiếm 15% số dự án và 21,7% vốn FDI của cả nớc. Địa bàn trọng điểm phía Nam đã chiếm 56,9% dự án và trên 51% vốn FDI, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 35% số dự án và 30,6% vốn FDI của cả nớc. Nh vậy, chỉ tính riêng hai thành phố lớn nhất nớc ta, thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm tới 50% số dự án và 52,3% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

2.2.3. Các Tỉnh thành khác

Ngoài hai thành phố lớn, việc thu hút đầu t nớc ngoài đã và đang đợc thực hiện một cách mạnh mẽ tại các tỉnh khác nh Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Dơng, Khánh Hoà, Vĩnh Phúc, Tân Thuận Các tỉnh đề ra chính sách chiến l… ợc để thu hút đầu t nớc ngoài nh giảm giá thuê đất, loại bỏ nhiều thủ tục phiền hà, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trờng đô thị, xây dựng các công trình nh đờng giao thông, hoàn thiện hệ thống điện…

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w