III. Đánh giá những u và nhợc điểm trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
2. Quá trình vận động và thu hút vốn FDI
Để thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp trớc hết phải có phơng pháp tiếp cận phân loại đối tác để lựa chọn đợc loại đối tác có tiềm năng, có uy tín. Thời gian qua đã có những cơ hội tốt để thực hiện điều đó, vì đã có nhiều tập đoàn
và Công ty có tên tuổi trên thế giới vào Việt Nam tìm hiểu khả năng đầu t. Đáng tiếc rằng, cơ chế nhiều đầu mối trong giao dịch tiếp xúc với bên ngoài và sự yếu kém của hệ thống quản lý và truyền đạt thông tin, đã làm hạn chế kết quả thăm dò để hiểu rõ đợc các đối tác, và kịp thời thiết lập các mối quan hệ thờng xuyên với họ. Việt Nam cũng cha xây dựng đợc một hệ thống “ăng ten” ở bên ngoài để nghiên cứu các đối tác.
Còn ở trong nớc, thiếu sự chuẩn bị một các kỹ càng danh mục các dự án u tiên gọi vốn đầu t nớc ngoài. Nh phần trên đã trình bày, do các địa phơng và các ngành cha có quy hoạch về các dự án hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài, nên danh mục các dự án đa ra gọi vốn đầu t trực tiếp với nớc ngoài nhiều khi cha đợc sự nhất trí cao trong nội bộ Việt nam. Có thể do cha thấy hết tầm quan trọng của công tác này, có địa phơng, có ngành còn đa ra các dự án cha đợc tính toán và chuẩn bị kỹ, số liệu không đầy đủ. Điều này đã gây khó khăn cho quá trình vận động đầu t, giới thiệu dự án và đàm phán cụ thể, làm giảm sức hấp dẫn của danh mục dự án đã ban hành. Trong 1-2 năm gần đây, công tác chuẩn bị, xây dựng danh mục dự án và gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đã có tiến bộ, phần nào khắc phục đợc các tồn tại trên. Tuy vậy, việc xây dựng danh mục dự án u tiên phù hợp với quy hoạch của địa phơng và ngành, phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế vẫn cần đợc quan tâm thích đáng hơn trong thời gian tới.