III. Đánh giá những u và nhợc điểm trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
2. Nh ợc điểm
Bên cạnh những u điểm cơ bản trên đây, quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam còn mắc phải một số nhợc điểm nhất định, cụ thể là:
2.1. Nguyên nhân của các dự án không đ ợc thực hiện
Trong số những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép tại Việt Nam có một số đáng kể các dự án (khoảng trên 15% số dự án) bị đổ bể hoặc bị rút giấy phép trớc thời hạn. Điều đó đa đến sự thiệt hại cho cả hai bên. Nguyên nhân của việc rút giấy phép trớc thời hạn đối với từng dự án cụ thể là khác nhau nhng tựu chung, có hai loại nguyên nhân chính: nguyên nhân do bên nớc ngoài và nguyên nhân do bên Việt Nam gây ra. Về phía nớc ngoài, các nguyên nhân thờng là: một số đối tác nớc ngoài không đủ năng lực pháp lý và năng lực tài chính để triển khai dự án, một số đối tác khác xin giấy phép đầu t là để bán lại chứ không có chủ trơng triển khai dự án, một số đối tác vi phạm pháp luật của nhà nớc Việt Nam...Về phía Việt Nam, các nguyên nhân thờng là: một số đối tác Việt Nam không đủ năng lực tài chính, trình độ quản lý yếu kém (cha hề có kinh nghiệm về lĩnh vực liên doanh), công tác triển khai dự án bị vớng mắc ở khâu giải phóng mặt bằng và các thủ tục về quyền sử dụng đất cũng nh giấy phép xây dựng...
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực năm 1997-1998 cùng với sự kiện ngày 11/9/2001 là nguyên nhân của nhiều dự án bị đình chỉ do đối tác nớc ngoài không còn năng lực tài chính để góp vốn. Nh vậy, nguyên nhân đa đến tình trạng đổ bể hoặc bị rút giấy phép trớc thời hạn là rất khác nhau, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Tuy vậy, vẫn có thể rút ra đợc một bài học quan trọng là, việc lựa chọn đối tác có đủ năng lực tài chính, năng lực pháp lý và có uy tín trong kinh doanh là điều kiện tiên quyết để triển khai thành công các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
2.2. Tỷ lệ góp vốn
Trong nhiều dự án liên doanh tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam rất thấp, chỉ ở mức 20 - 30% vốn pháp định, mà chủ yếu lại là giá trị quyền sử dụng đất
đai, một số nhà xởng và thiết bị đã cũ. Với tỷ lệ góp vốn quá thấp nh vậy đã đa tới sự yếu thế của bên Việt Nam trong liên doanh và đa đến sự thiệt thòi trong phân chia lợi nhuận của phía Việt Nam. Trong thực tiễn có tình hình đáng chú ý là, một số đối tác Việt Nam có quyền sử dụng một mảnh đất nào đó và dùng làm vốn góp để liên doanh với nớc ngoài trên một lĩnh vực khác hẳn với lĩnh vực hoạt động kinh doanh hiện tại của họ. Bởi vậy, đối tác này hoàn toàn không đủ khả năng về quản lý để liên doanh với bên nớc ngoài. Hơn nữa, do biến động của thị trờng nên giá trị quyền sử dụng đất đai gần đây ngày càng giảm sút, điều đó làm giảm đáng kể tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam. Cách thức góp vốn nh trên đã chứa đựng mầm mống cho sự yếu kém và thua thiệt trong quá trình liên doanh của đối tác Việt Nam.
Nh vậy, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam có một vấn đề gay cấn đặt ra là khả năng góp vốn của nhiều đối tác Việt Nam không lớn mà nếu chỉ góp vốn với một tỷ lệ nhỏ thì sẽ đa tới sự yếu thế của bên Việt Nam trong liên doanh. Để giải quyết mâu thuẫn này, có thể tham khảo mấy giải pháp sau đây:
- Nên tìm cách thích hợp để huy động vốn của nhiều đối tác Việt Nam để trở thành một bên trong liên doanh và khi ấy sẽ tăng đợc tỷ lệ góp vốn.
- Có thể thỏa thuận với phía nớc ngoài về một lịch trình thích hợp để tăng dần tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam sau một quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Nếu không thể áp dụng một trong hai giải pháp nêu trên thì không nên tiến hành liên doanh mà nên chuyển sang hình thức đầu t khác, thí dụ nh hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, bởi vì khi ấy vẫn đạt đợc mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài mà không để lại hậu quả về sự yếu kém và bị thua thiệt của bên Việt Nam.
2.3. Sự chênh lệch về địa bàn đầu t
Trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã diễn ra sự mất cân đối đáng kể về việc thu hút vốn đầu t theo ngành và
theo vùng lãnh thổ. Một số ngành thu hút đợc khối lợng vốn đầu t trực tiếp khá lớn nh ngành thăm dò và khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô, đầu t vào khách sạn... Trong khi đó có nhiều ngành khác rất cần vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng lại không thu hút đợc bao nhiêu, thí dụ nh các ngành nông nghiệp, chế biến nông sản, cơ khí... Nếu xét theo vùng lãnh thổ thì có khá nhiều tỉnh ở Tây Nguyên và miền núi phía Bắc là những nơi giàu tài nguyên khoáng sản nhng mức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lại rất tha thớt. Hầu hết các dự án chủ yếu tập trung ở những đô thị lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và những tỉnh có địa bàn thuận lợi nh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu...
Đơng nhiên, không thể yêu cầu các nhà kinh doanh nớc ngoài đa vốn đầu t của họ rải đều vào các tỉnh và các ngành kinh tế của nớc ta mà họ có quyền lựa chọn những ngành và những địa phơng thuận lợi cho hoạt động đầu t của họ, có khả năng sinh lời cao. Nhng một sự mất cân đối quá mức của việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành và theo vùng lãnh thổ nh trên phản ánh tình trạng bất cập trong môi trờng đầu t ở nớc ta. Cho đến nay, các nhà đầu t nớc ngoài vẫn cha chịu đầu t trên quy mô lớn để khai thác tài nguyên ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (họ tích cực bỏ vốn đầu t khá lớn vào lĩnh vực dầu khí ở vùng thềm lục địa vì có khả năng sinh lợi cao) mà chủ yếu đầu t vào các thành phố lớn và những nơi đông dân c để khai thác nguồn lao động dồi dào và giá nhân công còn rất rẻ ở Việt Nam.
Để khắc phục tình trạng nói trên, chúng ta cần một mặt phải áp dụng các biện pháp thích hợp để cải thiện môi trờng đầu t, giảm dần sự khác biệt về điều kiện đầu t giữa các ngành và các vùng lãnh thổ, mặt khác cần áp dụng các chính sách khuyến khích và hỗ trợ phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh nớc ngoài đầu t vào những lĩnh vực và những ngành, địa phơng mà khả năng sinh lợi cha cao.
2.4. Vấn đề trong ký kết hợp đồng liên doanh
Nam, một số hợp đồng liên doanh ở tình trạng bất hợp lý, tiếp nhận công nghệ lạc hậu, vai trò của bên Việt Nam trong liên doanh bị lấn át. Có không ít trờng hợp các dự án liên doanh tiếp nhận những công nghệ kém hiệu quả, trang thiết bị đã qua sử dụng mà lại bị tính với giá quá cao, có khi cao hơn giá gốc đến 50%. Việc góp vốn của bên nớc ngoài cũng không theo đúng quy định trong hợp đồng liên doanh, cả về phơng thức góp vốn, tiến độ góp vốn cũng nh việc đánh giá các yếu tố góp vốn. Đây cũng là một bài học quan trọng mà phía Việt Nam phải rút kinh nghiệm để quy định thật rõ ràng khi ký kết hợp đồng cũng nh theo dõi chặt chẽ trong quá trình triển khai hợp đồng liên doanh.
2.5. Chuyển giao công nghệ
Vấn đề chuyển giao công nghệ ở Việt nam còn nhiều yếu kém. Theo đánh giá của một số chuyên gia công nghệ thì chỉ có khoảng 30-40% số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp nhận đợc công nghệ thích hợp, đó là công nghệ đạt đợc trình độ nhất định và mang lại hiệu quả kinh tế tơng đối cao; phần còn lại là những công nghệ, hoặc là có trình độ kỹ thuật cao nhng không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nớc ta, hoặc là có trình độ lạc hậu và do đó không đạt hiệu quả kinh tế mong muốn. Có ngành nh sản xuất bia tuy hiệu quả kinh tế khá cao nhng không phải là ngành thiết yếu mà quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài lại quá lớn (khoảng 500 triệu USD) nên đã gây ra mất cân đối giữa cung và cầu, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt không cần thiết. Còn ngành thuốc lá, đây là ngành công nghiệp gây tác hại cho sức khỏe con ngời và ở nhiều nớc đang đợc hạn chế nhng vừa qua ở Việt Nam cũng có lợng vốn đầu t đáng kể, điều đó sẽ gây nên hậu quả không tốt sau này.
2.6. Trình độ quản lý
Trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam việc tổ chức quản lý ở một số dự án thiếu chặt chẽ, thiếu bình đẳng nên đã gây thua thiệt cho phía Việt Nam, không những về phía nhà nớc mà cả về phía tập thể và đối với ngời lao động. Không ít trờng hợp công nhân bị ngợc đãi, làm việc trong những điều kiện độc hại, cờng độ lao động quá cao mà
không có thiết bị bảo hộ lao động, đãi ngộ không thỏa đáng. Việc quản lý về mặt nhà nớc đôi khi thiếu chặt chẽ, công tác thanh tra, kiểm tra thiếu kịp thời và thờng xuyên. Đội ngũ cán bộ quản lý bên Việt Nam làm việc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài có một bộ phận còn yếu về trình độ chuyên môn và cha đợc rèn luyện về bản lĩnh và tinh thần dân tộc nên đã gây ra những thiệt thòi cho phía Việt Nam.
2.7. Chảy máu chất xám
Trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã phát sinh một số tác động tiêu cực nh gây ra việc chảy máu chất xám từ khu vực cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp quốc doanh của Việt Nam sang khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh một số tác động tiêu cực khác trong lĩnh vực văn hóa - xã hội. Do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trả lơng tơng đối cao nên một số cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý đợc nhà nớc ta đào tạo trong nhiều năm đã chuyển qua làm việc cho họ mà các doanh nghiệp này không cần phải đầu t cho khâu đào tạo cũng nh không chịu trách nhiệm về các chi phí bảo hiểm xã hội sau này.
Những nhợc điểm và yếu kém nêu trên là không nhỏ nhng nó cũng là tình trạng phổ biến đối với nhiều quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài. Vấn đề ở đây không phải là từ đó đặt ra câu hỏi lớn về việc có tiếp tục triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới nữa hay không mà là ở chỗ cần phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những yếu và nhợc điểm đó.
iV- Một số bài học kinh nghiệm
Từ tình hình thực tế gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài hơn 10 năm qua, các nhà quản lý kinh tế của Việt mam đang trăn trở với những vấn đề mới nảy sinh đòi hỏi đợc giải quyết để thu hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội và thúc đẩy nền kinh tế Việt nam phát triển. Kết quả nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong
hoạt động sản xuất của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể cho phép rút ra nhũng kết luận cần thiết và hình thành nên các chính sách phù hợp với thực tiễn và quy luật phát triển.
Vậy thực tiễn thời gian qua đã đặt ra những vấn đề gì đối với các nhà quản lý kinh tế của Việt Nam ? Có thể nêu ra một số vấn đề cần quan tâm sau đây :
- Nguyên nhân thất bại của các dự án;
- Bài học về công tác vận động và thu hút vốn đầu t;
- Kinh nghiệm rút ra trong việc tiếp nhận và thẩm định, cấp giấy phép cho các dự án;
- Thành công và thiếu sót trong công tác quản lý các dự án.